Theo WB, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ cũng kéo theo vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký tăng 71,2% trong tháng 11, nhờ đầu tư vào các lĩnh vực chế biến, chế tạo phục hồi (tăng 40,2%).
Chỉ trong 1 tuần cuối tháng 11, các ngân hàng thương mại (NHTM) đã cho vay thêm khoảng 61 nghìn tỷ đồng - gần tương đương với mức cấp tín dụng trong tháng 10 và là tín hiệu tích cực cho thấy sự phục hồi của nền kinh tế sau khi nới lỏng giãn cách.
Chỉ số giá lương thực của FAO trong tháng 11 trung bình ở mức 134,4 điểm - mức cao nhất kể từ tháng 6/2011 và tăng 27,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Chỉ số này trong tháng 10 là 132,8 điểm.
Theo quy định hiện hành, mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 3.000 đồng/lít. Với mức đề xuất giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay cho năm sau, tức sẽ còn 1.500 đồng/lít.
Mở lại đường bay quốc tế sẽ góp phần tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hàng không, đồng thời thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế, du lịch cho các địa phương.
Giá dầu thô diễn biến trái chiều trong sáng nay 16/11, khi các nhà đầu tư lo ngại nguồn cung tăng và chưa rõ nhu cầu đối với mặt hàng này có chịu áp lực hay không khi có nhiều thông tin bất lợi.
Trong phiên họp Quốc hội ngày 12/11, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đã giải trình các câu hỏi liên quan đến các gói kích thích và chính sách hỗ trợ nền kinh tế sau dịch. Trong đó, có thể huy động 180.000 tỷ đồng trong dân để phục hồi nền kinh tế.
Nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động do COVID-19 và từng bước hồi phục kinh tế, mới đây 3 thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đã cho phép mở cửa tiếp nhận lao động nước ngoài.
Việc mở cửa kinh tế trở lại giúp ngành sản xuất của Việt Nam phục hồi nhanh chóng. Đặc biệt, được đánh giá là nền kinh tế hồi phục mạnh trong khu vực hậu giãn cách.
Theo báo cáo Phân tích xu hướng khu vực Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vừa công bố, các nền kinh tế khu vực này dự kiến đạt tốc độ tăng trưởng 6% trong năm nay và duy trì mức tăng trưởng khoảng 4,9% trong năm tới.
Không chỉ khôi phục sản xuất, nhiều doanh nghiệp dự kiến tăng cường cường độ sản xuất; đón đầu xu hướng trong giai đoạn cuối năm. Trong khi đó, thị trường không chỉ đang thiếu lao động mà tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng đang tăng cao.
Bất động sản là lĩnh vực quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội. Ở TP.HCM, bất động sản là một trong 9 nhóm ngành dịch vụ chủ lực để phát triển.
Sáng ngày 12/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp mặt 72 doanh nhân đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam.