Thủ tướng yêu cầu triển khai các giải pháp ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam.
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo, giải quyết căn bản một số vấn đề tồn đọng, nền kinh tế giữ được xu hướng phục hồi, dần lấy lại đà tăng trưởng, tháng sau tích cực hơn tháng trước.
Tháng 9/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) hạ dự báo tăng trưởng trong năm 2022 và 2023 của hơn 90% nền kinh tế phát triển, 80% nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2022 ước tăng 5,92% so với cùng kỳ năm trước; cả năm ước tăng 8,02% so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.
Bộ Tài chính vừa công bố 10 sự kiện nổi bật ngành tài chính năm 2022. Trong đó, điểm nổi bật là tham mưu các chính sách phục hồi kinh tế, hoàn thành nhiệm vụ ngân sách trước hạn...
Năm 2023, du lịch Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu đón 110 triệu lượt khách du lịch, với khoảng 8 triệu lượt khách quốc tế. Đây là cơ hội để Việt Nam trở thành điểm đến được lựa chọn du lịch hàng đầu, điểm đến trải nghiệm hấp dẫn đối với du khách quốc tế.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng kinh tế - xã hội Bình Dương phục hồi và đạt nhiều kết quả khả quan trên các lĩnh vực, đặc biệt thu hút gần 40 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài.
Với mức giảm lãi suất cho vay từ 0,5%-3,5%/năm, HDBank ước tính sẽ có hơn 43.000 khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trên cả nước được giảm lãi suất với số tiền lên tới 120 tỷ đồng.
Sau một thời gian người lao động “sẻ chia” những khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19, nền kinh tế đã bước qua giai đoạn khó khăn và đang trên đà phục hồi thì việc tăng lương cơ sở là cần thiết, đáp ứng được đợi chờ của công chức...
Theo Báo cáo từ Tổng cục Thống kê, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được duy trì và đang dần phục hồi, với tốc độ tăng giá trị tăng thêm ước đạt 12,12% so với cùng kỳ năm trước.
Sự phục hồi tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2022-2023 quan trọng nhất vẫn là nền tảng kinh tế vĩ mô, đó là điểm khác biệt lớn của Việt Nam và các nước khác, đây là nhận định của chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Những tháng cuối năm 2022, năm 2023, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng quyết tâm của Chính phủ là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát.
Hầu hết các chuyên gia kinh tế nước ngoài đều lạc quan khi nhận định về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp bối cảnh quốc tế còn nhiều khó khăn, bao gồm giá năng lượng cao.
Ngân hàng Standard Chartered dự báo, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong nửa cuối năm nhờ du lịch mở cửa trở lại sau 2 năm đóng cửa. Ngân hàng duy trì dự báo
Cỗ máy kinh tế của các quốc gia trong ASEAN nửa đầu năm 2022 đã được khởi động lại mạnh mẽ. Ở một số nền kinh tế lớn của khu vực, tăng trưởng trong 6 tháng vừa qua thậm chí còn cao hơn dự báo.
Nhiều ĐBQH cho rằng, việc ban hành các Nghị quyết về hỗ trợ doanh nghiệp và người dân rất kịp thời, nhưng đến nay vẫn còn không ít nội dung chưa được triển khai, dòng tiền trong các gói hỗ trợ chưa đến được với đối tượng thụ hưởng hoặc chưa đáng kể.