Việt Nam sở hữu đồng tiền mạnh với dự trữ ngoại hối ổn định, một nền kinh tế có vị thế vững vàng trong chuỗi giá trị toàn cầu và nhiều doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi nhờ tăng đầu tư hạ tầng và tiêu dùng nội địa đang lên.
Mới đây, tại phiên họp thứ 11, các thành viên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng trên thị trường trái phiếu, thị trường chứng khoán đã xuất hiện các hiện tượng thao túng giá, làm giá ngày càng tinh vi.
Sau khi giảm 63 điểm trong phiên trước, đóng cửa phiên 13/5, VN-Index tiếp tục giảm thêm 56,07 điểm (4,53%) xuống 1.182,77 điểm khi hàng trăm cổ phiếu đồng loạt giảm sàn khiến thị trường không còn trụ đỡ, chính thức "thủng" ngưỡng điểm quan trọng 1.200.
Mở cửa phiên sáng nay (13/5), VNIndex đã mất mốc 1.230 điểm, lùi về 1.217 điểm, dưới ngưỡng SMA10 vào lúc 9h50. Chuyên gia khuyến nghị, nhà đầu tư nên tiếp tục đứng ngoài quan sát.
Việc lành mạnh hóa hoạt động cấp vốn cho BĐS là chủ trương đúng đắn. Chính sách điều hành nếu “giật cục” hoặc không hợp lý sẽ tác động ngược đến thị trường nhà đất và cả nền kinh tế.
Trong bối cảnh thanh khoản suy giảm, nhiều chuyên gia khuyên các nhà đầu tư thị trường chứng khoán nên thận trọng, nghiên cứu vào những ngành có giai đoạn điều chỉnh lớn vừa qua như năng lượng, ngân hàng.
Xu hướng ngắn hạn, trung hạn của thị trường vẫn xấu. Các nhịp hồi ở đây mang tính chất về kĩ thuật là chủ đạo tức là ngắn hạn giảm nhưng vẫn xen lẫn đợt hồi ngắn, thị trường khó tạo đáy rồi tăng ngay trong bối cảnh hiện tại.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 6,6% năm 2022. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức: Tổng cầu nền kinh tế còn thấp, tăng trưởng "nóng" trên thị trường BĐS và chứng khoán.
CTCP Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (UpCoM: SBS) cho một số khách hàng đặt lệnh mua chứng khoán khi không có đủ 100% tiền nên bị xử phạt 150 triệu đồng.
Trong tỷ trọng phát hành trái phiếu thì trái phiếu phát hành riêng lẻ chiếm tới 95%. Theo Đại biểu Quốc hội Phan Đức Hiếu, thị trường vốn, cổ phiếu, trái phiếu là kênh có sự chia sẻ rủi ro giữa nhà đầu tư và doanh nghiệp, chứ không có an toàn tuyệt đối
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định ngoài xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm, những doanh nghiệp yếu kém không được phát hành và dòng tiền phải phục vụ đúng mục đích phát hành.
Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo các Bộ, ngành, cơ quan liên quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ động thực hiện ngay các biện pháp nhằm bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động thị trường tài chính, tiền tệ.
Thị trường chứng khoán từ đầu năm 2022 đến nay biến động mạnh mẽ, xuất hiện rất nhiều phiên giảm sâu 2-3% và cũng có những phiên hồi phục tăng "sốc" với con số tương tự.
CTCP Phát triển Nhà Thủ Đức (mã chứng khoán: TDH) vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ra quyết định xử phạt 300 triệu đồng do không công bố đối với thông tin theo quy định pháp luật.
Thủ tướng Chính phủ vừa có điện yêu cầu các biện pháp bảo đảm thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu doanh nghiệp hoạt động ổn định, lành mạnh, minh bạch, an toàn và phát triển bền vững.
Việc kiểm tra, giám sát vấn đề này cũng rất dễ chứ không khó như thao túng thị trường, thế nhưng trong suốt thời gian qua tình trạng này vẫn tồn tại dai dẳng.
Đang tồn tại khe hở luật pháp để những người có lợi thế về mặt thông tin, địa vị có thể bất chấp thực hiện các hành vi vi phạm, chấp nhận nộp phạt để thu lợi bất chính.
Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán và Thanh tra Bộ Tài chính tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật trong công tác kiểm toán doanh nghiệp niêm yết.