Mùa Đông sắp tới với châu Âu. Với cuộc khủng hoảng khí đốt chưa có lời giải. Mức dự trữ cao và việc khí hậu bất ngờ ấm lên khiến châu Âu đang có nhiều khí đốt hơn nhu cầu sử dụng.
Hóa đơn tiền điện tăng cao, chi phí sinh hoạt tăng phi mã và một mùa đông phải lựa chọn giữa “ăn uống hoặc sưởi ấm” đang là thực tế mà người dân châu Âu phải đối mặt.
Ngày 11/5, Ukraine cho biết nước này dừng vận chuyển một phần khí đốt của Nga tới châu Âu vì tình huống "bất khả kháng" khi một điểm nối nằm ở khu vực không do chính phủ Ukraine kiểm soát.
Theo đánh giá của Dan Yergin, Phó Chủ tịch S&P Global, những chuyến hàng chở dầu của Nga trước nay thường đến châu Âu sẽ chuyển hướng đến thị trường châu Á.
Nhà điều hành vận chuyển khí đốt của Đức Gascade cho biết đường ống dẫn khí Yamal-châu Âu, vốn thường dẫn khí đốt từ Nga đến Tây Âu, đã ngừng hoạt động từ ngày 3/3.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho rằng EU cần phải sớm giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu khí đốt của Nga, đồng thời tăng cường chuyển đổi sang năng lượng sạch cũng như đa dạng hóa nguồn cung.
Mới đây, phương Tây đã quyết định loại nhiều ngân hàng Nga khỏi hệ thống SWIFT. Được coi là “vũ khí hạt nhân” trên bình diện tài chính, hệ thống SWIFT sẽ tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế Nga nhưng các nước khác trên thế giới cũng sẽ bị vạ lây.
Nông sản từ châu Á, trong đó có thanh long được coi là "siêu thực phẩm" ở châu Âu. Tại Hà Lan, mua thanh long không dễ. Để đưa được thanh long vào nước này, sản phẩm phải đạt chứng nhận GlobalGAP, khoảng 150 tiêu chuẩn về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Mới đây, ngày 18/12, đại diện Vietnam Airlines cho hay đã kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét sớm khôi phục các chuyến bay quốc tế thường lệ từ ngày 1/1/2022.
Những đợt nắng nóng và hỏa hoạn ở châu Âu mùa hè này là dấu hiệu cho thấy tác động của BĐKH. Dự đoán trong những năm tới thời tiết sẽ càng khắc nghiệt hơn.