Ngày 4/3, Ủy ban nhân dân (UBND) TP. Hà Nội ban hành Quyết định số 1147/QĐ-UBND về việc phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đạt 4 sao năm 2023.
Đến năm 2025, tỉnh Hưng Yên phấn đấu có thêm 70-100 sản phẩm OCOP được công nhận, nâng tổng số sản phẩm OCOP được công nhận lên 265-280 sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên.
Nhằm mở rộng thị trường, góp phần quảng bá nông sản Việt, mới đây trong Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia, Bộ Công Thương phối hợp cùng một số đơn vị đã đưa các sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử.
Qua đánh giá, bình xét, Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tỉnh Hà Nam năm 2021 đã nhất trí trình UBND tỉnh công nhận thêm 24 sản phẩm của 12 chủ thể đạt tiêu chuẩn OCOP hạng 3 sao cấp tỉnh năm 2021.
Ngày 19/4, UBND tỉnh Phú Yên đã tổ chức công bố quyết định phê duyệt kết quả đánh giá phân hạng và trao giấy chứng nhận sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đợt 1 năm 2022.
Đây là một trong số 23 mục tiêu quan trọng mà Lào Cai sẽ ưu tiên nguồn lực triển khai theo Kế hoạch Chuyển đổi số tỉnh Lào Cai năm 2022 vừa được Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành.
Ngày mai 24/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội phối hợp cùng một số cơ quan tổ chức Chương trình Kết nối giao thương sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền bằng hình thức trực tuyến.
Ngày 06/4, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 1114/QĐ-UBND về việc phê duyệt duyệt kết quả đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa đợt 1, năm 2021.
Thừa Thiên Huế cần đẩy mạnh được trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo, tạo ra những sản phẩm OCOP mới gắn với lợi thế của Huế phục vụ khách du lịch trong nước và quốc tế.
Lần đầu tiên Đồng Nai có 1 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 5 sao là bột ca cao nguyên chất 3 trong 1 Bunga của Công ty TNHH ca cao Trọng Đức (xã Phú Hòa, Định Quán).
Năm 2020, tỉnh Lào Cai đã công nhận 41 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên. Lũy kế, có 92 sản phẩm OCOP thuộc 9/9 huyện, thị xã, thành phố. Trong đó có 23 sản phẩm 4 sao và 69 sản phẩm 3 sao.