Đã một tháng kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự tại Ukraine, các thị trường dầu khí vẫn đối mặt với những biến động đáng kể và hiện có rất ít tín hiệu cho thấy tình hình sẽ sớm ổn định trở lại.
Kể từ khi xảy ra căng thẳng Nga-Ukraine, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck đã khởi động một số sáng kiến nhằm giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ Nga.
Sau khi tụt xuống mức giá quanh ngưỡng 38.000 USD, giá Bitcoin bất ngờ đảo chiều tăng gần 8% trong 24 giờ qua; giá vàng vượt xa ngưỡng 2.000 USD, chạm mốc 2.070 USD; giá xăng dầu đắt nhất trong vòng 14 năm trở lại đây, đạt gần 130 USD/thùng.
"Sự kết hợp của giá năng lượng, ngũ cốc, kim loại cơ bản tăng cao đang gây ra sức ép lạm phát lớn. Đây tiếp tục là yếu tố nền tảng giúp giá vàng tăng cao", Giám đốc Giao dịch kim loại quý tại High Ridge Futures nhận định.
Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn đang có sự phân hoá mạnh, nhiều cổ phiếu duy trì được sắc xanh, thị trường giao dịch tích cực. Trong khi chứng khoán Việt Nam tăng nhẹ thì thị trường chứng khoán châu Á đi xuống trong phiên chiều 4/3.
Hoạt động thương mại bình thường với Nga sẽ tiếp tục và các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Moscow không được làm tổn hại đến các quyền hợp pháp của Trung Quốc, Bộ Ngoại giao Bắc Kinh cho biết.
Danh sách những công ty "cắt đứt" mối quan hệ đang tăng lên không ngừng, khi phương Tây áp dụng những biện pháp trừng phạt Nga. Loạt công ty, bao gồm cả những gã khổng lồ năng lượng “bỏ của chạy lấy người”, có công ty đã tuyên bố phá sản.
Trong bối căng thẳng giữa Nga và Ukraine vẫn nóng, thị trường tiền ảo liên tục biến động, sau những cú lao dốc tuần trước thì hôm nay, giá Bitcoin đã tăng dựng đứng hơn 14% từ mốc 38.000 USD lên hơn 43.000 USD chỉ trong vài tiếng.
Tác động tiêu cực từ đòn trừng phạt nặng nề của phương Tây không chỉ xảy ra ở Nga. Theo các chuyên gia, những công ty quốc tế có sự hiện diện lớn ở Nga cũng đang “ngồi trên đống lửa,” buộc họ phải đưa ra quyết định tháo chạy khỏi thị trường nước này.
Giám đốc bộ phận kinh tế và tiền tệ tại Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cho rằng, thách thức của các ngân hàng trung ương ngày càng trở nên phức tạp hơn khi căng thẳng Nga-Ukraine leo thang, khiến áp lực lạm phát gia tăng.
Mỹ và phương Tây dồn dập áp lệnh trừng phạt lên Nga, đồng ruble của nước này sụt giảm tới gần 30% giá trị, xuống mức thấp kỷ lục. Tuy nhiên khi RUB trượt giá, thì đồng USD lại đang tăng mạnh giá trị và được nhiều nhà đầu tư tích trữ.
Giá Bitcoin tuần qua và sáng hôm nay (28/2) biến động mạnh do tác động của tình hình chính trị thế giới. Giá bitcoin hôm nay ở ngưỡng 37.838,00 USD, giảm 3,77% so với 24h qua. Đà sụt giảm của Bitcoin dẫn đến hàng loạt dự báo một thị trường "gấu" kéo dài.
Ngày phiên đầu tuần, giá dầu Brent đã tăng vọt gần 7 USD lên mức 3 con số. Căng thẳng địa chính trị vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến xu hướng của giá dầu thô.
Tuần qua, căng thẳng giữa Nga và Ukraine đã tác động mạnh mẽ lên thị trường chứng khoán toàn cầu. Tại thị trường Việt Nam, tính chung cả tuần từ 21 - 25/2, bộ phận tự doanh đã bán ròng 403 tỷ, tính riêng khớp lệnh họ bán ròng 307 tỷ đồng.
Từ châu Á, Âu tới Mỹ, các thị trường tài chính chủ chốt đều chìm trong sắc đỏ, tiền số lao dốc, giá vàng tăng "phi mã"...sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin phát động chiến dịch quân sự đặc biệt vào miền Đông Ukraine.
Các chuyên gia dự báo giá xăng dầu trong nước sẽ tiếp tục tăng, ít nhất trong kỳ điều chỉnh sắp tới (1/3) khi giá dầu thế giới vượt 105 USD/thùng, nguồn cung trong nước thiếu hụt.
Trong bối cảnh Nga và Ukraine leo thang căng thẳng, nhà đầu tư có xu thế mua mạnh tài sản an toàn như vàng, bán mạnh tài sản rủi ro như Bitcoin. Bên cạnh đó, chứng khoán không nằm ngoài vòng ảnh hưởng này, các chỉ số của Việt Nam và thế giới chìm sắc đỏ.
Các chuyên gia dự báo giá vàng tuần tới có thể sẽ tiếp tục được hỗ trợ tích cực bởi căng thẳng Nga-Ukraine. Chuyên gia phân tích cao cấp tập đoàn OANDA, cho biết vàng vốn là nơi trú ẩn an toàn trong bối cảnh xảy ra căng thẳng địa chính trị.