Quý I năm 2022 cả nước xuất khẩu 406.803 tấn cao su, thu về gần 715,4 triệu USD, giá trung bình đạt 1.758,6 USD/tấn tăng 0,08% về khối lượng, tăng 6% về kim ngạch và giá tăng 6%.
Quý I/2022, lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt trên 1,5 triệu tấn, tương đương trên 730,76 triệu USD, tăng 26% về khối lượng, tăng 12,7% về kim ngạch so với quý I/2021, giá trung bình đạt 486,2 USD/tấn, giảm 10,6%.
Trong tháng 3/2022, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc đạt 5,63 tỷ USD, tăng tăng 40,75% so với tháng 2/2022 và tăng 22,4% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong 2 tháng đầu năm, giá trị xuất siêu nông, lâm, thủy sản đạt gần 1,8 tỷ USD, tăng 86,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 2, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 3,3 tỷ USD, tăng 21,8% so với tháng 2/2021,
Hiện nay, thị trường thanh long vẫn tồn tại nhiều hạn chế như quy mô sản xuất, tiêu thụ không ổn định, giá cả bấp bênh. Hơn nữa, thị trường tiêu thụ chưa đa dạng dẫn đến việc thụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Năm 2021, Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 2 cho Trung Quốc, đạt 2,28 tỷ USD, tăng 27,8% so với năm 2020. Thị phần cao su Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc năm 2021 chiếm 18,2%, tăng so với mức 16,3% của năm 2020.
Thời gian qua, tình trạng nông sản ùn ứ tại các cửa khẩu đã khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó. Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp cần tận dụng tốt các Hiệp định Thương mại tự do, nhất là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Xúc tiến tiêu thụ mít Thái ở những thị trường khó tính như Úc là rất quan trọng để đa dạng hóa thị trường, giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Tại thị trường Trung Quốc, giá nhiều loại trái cây nhập khẩu đang gia tăng chóng mặt trong bối cảnh Trung Quốc đang trong mùa cao điểm mua bán trái cây trước lễ hội mùa xuân.
Kể từ hôm nay (12/1), thanh long sẽ tiếp tục được giải quyết thông quan qua lối Cửa khẩu đường bộ số II Kim Thành của TP Lào Cai để xuất khẩu sang Trung Quốc.
Dù chịu tác động bởi dịch Covid-19, nhưng VASEP vẫn dự báo xuất khẩu tôm năm 2021 sẽ cán đích ở mức 3,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2020 và năm 2022 sẽ đạt 4,3 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2021.
VCBS dự báo sản lượng xuất khẩu clinker và xi măng sang Trung Quốc sẽ sụt giảm mạnh vì thị trường BĐS tại nước này đang suy yếu, kèm theo thuế xuất khẩu clinker của Việt Nam dự kiến tăng lên 10% đầu 2023.
Theo ông Đặng Phúc Nguyên, Trung Quốc dự định sẽ ngừng nhập khẩu ít nhất 6 tuần trong dịp Tết Nguyên đán để đẩy mạnh tỷ lệ tiêu thụ nội địa, điều này có thể làm gia tăng tình hình gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiện nay, nhiều loại nông sản của Việt Nam được đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, việc Trung Quốc hướng tới thúc đẩy hàng hóa đi theo con đường chính ngạch khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi phương thức xuất khẩu.
Trung Quốc hiện đang là một trong 10 thị trường lớn nhất của cà phê Việt Nam. Thông tin từ Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy, trong 9 tháng đầu năm nay, xuất khẩu cà phê sang Trung Quốc đạt 40 nghìn tấn, kim ngạch 90 triệu USD.
Đó là chia sẻ mới đây của Nguyên Phó Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL. Dù vậy, ông Chín cho rằng: "Trung Quốc là thị trường khổng lồ mà tất cả các nước đều mong muốn đưa hàng vào, trong khi Việt Nam lại ở ngay bên cạnh, không tranh thủ là dại”.
Ngày 16/3/2021, Tổng cục Hải quan Trung Quốc thông báo cấp Mã giao dịch cho phép 2 công ty của Việt Nam được phép xuất khẩu sản phẩm sữa sang thị trường Trung Quốc.