Thị trường 1,4 tỷ dân của Trung Quốc đầy sức hấp dẫn với mọi nhà xuất khẩu nhưng không còn dễ tính, theo các doanh nghiệp, gần đây, thị trường Trung Quốc đưa ra nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lượng cho hàng Việt.
Xuất khẩu thức ăn gia súc sang thị trường Trung Quốc – thị trường lớn nhất, tháng 4/2023 giảm 13% so với tháng 3/2023 và giảm 2,7% so với tháng 4/2022, đạt 43,98 triệu USD.
Sau khi “tụt dốc” trong tháng 1/2023, bước sang nửa đầu tháng 2, xuất khẩu thủy sản bật tăng trở lại, đạt 286,94 triệu USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2022.
Bộ Công Thương cho biết, so với tháng 1/2022, xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang hầu hết các thị trường giảm, nhưng xuất khẩu sang Italy, Hoa Kỳ, Hà Lan, Indonesia tăng mạnh.
Theo Bộ NN&PTNT, hệ thống CIFER, thuộc Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã chính thức phê duyệt, bổ sung thêm 23 cơ sở chế biến thủy sản của Việt Nam được phép xuất khẩu vào nước này.
Sau khi Nghị định thư được ký kết vào tháng 11/2022, Bộ Nông nghiệp kỳ vọng năm 2023 sẽ xuất khẩu lô sản phẩm tổ yến đầu tiên sang thị trường Trung Quốc.
Chính sách zero Covid với những hạn chế kéo dài đã khiến cho thị trường thuỷ sản Trung Quốc suy yếu. Nhu cầu thuỷ sản và giá thuỷ sản trên thị trường đều giảm.
Tính đến hết quý III/2022, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam chạm mốc 8,5 tỷ USD, tăng 38% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo, hết tháng 11, thuỷ sản Việt Nam đã có thể chạm mốc 10 tỷ USD như mục tiêu của Bộ Nông nghiệp đặt ra.
8 tháng năm 2022, xuất khẩu mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện sang thị trường Hoa Kỳ đạt 9,25 tỷ USD, sang thị trường Trung Quốc đạt trị giá 8,97 tỷ USD.
Thay vì xuất khẩu theo con đường tiểu ngạch, doanh nghiệp Việt cần tích cực đẩy mạnh theo hình thức chính ngạch, đáp ứng các quy định về thuế, phí, vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bao bì, nhãn mác...
Tháng 7/2022, xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục sụt giảm với giá trị xuất khẩu 970 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2021 và giảm 4% so với tháng 6/2022.
6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc đạt 1,58 triệu tấn, trị giá 687,82 triệu USD, tăng 6,9% về lượng và tăng 21,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Xuất khẩu rau quả 6 tháng đầu năm 2022 giảm do thị trường Trung Quốc vẫn thắt chặt chính sách Zero COVID, giá trị xuất khẩu liên tục đi xuống trong nhiều tháng.
Theo thỏa thuận về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với chanh leo của Việt Nam, trước mắt Tổng cục Hải quan Trung Quốc sẽ cho phép nhập khẩu qua chanh leo tươi của Việt Nam qua 7 cửa khẩu thuộc tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc)...
Xuất khẩu xi măng sang thị trường Trung Quốc bị ảnh hưởng nên các công ty xi măng như Vissai Ninh Bình, Hoàng Mai, Xuân Trường, Thành Thắng… sẽ dồn lực vào thị trường trong nước.