Sáng 27/3, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng chủ trì buổi làm việc với các ngành chức năng, địa phương, chủ đầu tư các dự án điện gió trên địa bàn để giải quyết các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án.
Trong Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Phạm Thúy Chinh – Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang cho rằng cần xây dựng khung khổ pháp luật để tạo môi trường thuận lợi, an toàn, bền vững cho chuyển đổi năng lượng thành công.
Việt Nam xác định phát triển các nguồn năng lượng tái tạo là nhiệm vụ quan trọng trong việc chuyển đổi năng lượng và thực hiện cam kết Net Zero vào năm 2050.
Quy hoạch điện VIII đã đề ra lộ trình cắt giảm điện than mạnh mẽ để chuyển đổi, thay thế bằng các nguồn năng lượng sạch, đặc biệt là điện gió và điện khí.
Để hiểu thêm về phát triển điện gió ngoài khơi ở Đài Loan, chuyên gia cập nhật những dữ liệu liên quan đến tiềm năng, chính sách phát triển điện gió ngoài khơi khu vực này, đặc biệt là cơ hội tham gia làm nhà thầu chế tạo cơ khí, xây lắp... của Việt Nam.
Sau khi kiểm tra, Sở Công thương tỉnh BR-VT đã phát hiện ra nhiều sai phạm về đất đai; điều kiện đưa vào khai thác, sử dụng; giấy phép hoạt động kinh doanh... tại Nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó và Nhà máy điện mặt trời Hồ Gia Hoét (huyện Châu Đức).
Hướng đến mục tiêu đổi mới cơ cấu và phát triển nền kinh tế - xã hội tăng trưởng bền vững, những năm qua, Công ty Cổ phần Tổng Công ty Tân Hoàn Cầu đã đầu tư hàng loạt dự án điện gió lớn tại Quảng Trị, Bến Tre.
Nhằm điều phối thông tin, cung cấp kiến thức mới, tạo tương tác cho các chuyên gia trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng trong khu vực Đông Nam Á, nền tảng thông tin dùng chung có tên gọi SIPET đã ra mắt.
Chính sách hỗ trợ của các chính phủ là động lực mạnh mẽ giúp ngành sản xuất xe điện tăng trưởng. Theo đó, ngày càng nhiều quốc gia cam kết loại bỏ dần các động cơ đốt trong hoặc có các mục tiêu “điện hóa” phương tiện trong những thập niên tới.
Theo giới chuyên gia, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, bền vững là xu thế tất yếu. Tuy nguồn lực còn hạn chế nhưng Việt Nam đang có những bước đi thực sự trong chuyển đổi cơ cấu năng lượng để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Để thực hiện cam kết tại COP26, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng sẽ đóng vai trò quan trọng, là đầu tàu để các doanh nghiệp khác cùng áp dụng giải pháp chuyển dịch năng lượng theo hướng sạch hơn và bền vững hơn.
Là một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục, nhu cầu sử dụng năng lượng của nước ta ngày càng tăng cao. Hiện hệ thống điện Việt Nam có quy mô lớn nhất Đông Nam Á, đủ đáp ứng cho nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.
Để hướng đến mục tiêu cam kết phát thải ròng bằng “0” - Net Zero vào năm 2050 tại COP26, việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia được đặt trong thách thức mới.
Năng lượng tái tạo sẽ đóng vai trò như một chính sách bảo đảm việc làm cho hàng triệu lao động, về nguồn thu ngoại tệ, tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nguồn năng lượng mới này sẽ giúp khơi thông dòng vốn đầu tư phát triển bền vững.
Dự thảo Quy hoạch điện VIII đã được Hội đồng Thẩm định thông qua, chỉ còn một số chỉnh sửa là có thể được phê duyệt, kết thúc quá trình thẩm định kéo dài hơn một năm qua.
Đầu tư của Anh vào Việt Nam có xu hướng tăng sau khi nước này rời Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Anh (UKVFTA) có hiệu lực.
Vừa qua, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh, UBND tỉnh Bình Dương phối hợp cùng Tổng Công ty Becamex IDC tổ chức Hội nghị trực tuyến xúc tiến đầu tư Italia.
Bảo đảm an ninh năng lượng là một trong những vấn đề được ưu tiên trong chính sách năng lượng quốc gia. Trong những năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng suy giảm tạo ra khoảng trống, gây áp lực lớn lên an ninh năng lượng của nước ta.