Đà phục hồi kinh tế thế giới đang chững lại do bất ổn chính trị và rủi ro lạm phát trong nước tăng cao chính là hai thách thức lớn đối với mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2022.
Ngày 28/3, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings đã xếp hạng tín nhiệm nhà phát hành nợ dài hạn bằng ngoại tệ (IDR) của Việt Nam ở mức BB với triển vọng “Tích cực”.
Căng thẳng Nga - Ukraine: Khác với các nước trên thế giới, lạm phát tại Việt Nam nhìn chung vẫn được kiểm soát tốt. Nhưng việc đạt mục tiêu lạm phát khoảng 4% năm 2022 là thách thức không dễ dàng.
VNDirect nhận định áp lực lạm phát có thể sẽ gia tăng đáng kể từ tháng 3. Tuy nhiên, công ty này tin tưởng rằng Chính phủ vẫn có thể kiểm soát lạm phát dưới 4% trong năm 2022.
Nếu so sánh mức độ lạm phát ở thời điểm hiện tại với thời điểm năm 2011, đại diện Dragon Capital cho rằng mức độ rủi ro thấp hơn rất nhiều. Tuy nhiên, vị chuyên gia cũng dự báo ba kịch bản lạm phát liên quan giá dầu.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, trong trường hợp giá xăng dầu năm 2022 tăng 30-40% so với năm 2021, GDP sẽ giảm tốc độ tăng trưởng và lạm phát sẽ tăng lên so với các dự báo trước đó.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, tình hình leo thang căng thẳng giữa Nga và Ukraine đang tác động trực tiếp và gián tiếp đến tình hình kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam.
Trong bản Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 2/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) nhấn mạnh khởi đầu năm 2022, nền kinh tế Việt Nam có nhiều tín hiệu lạc quan, đầy triển vọng.
Chủ trương thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh được coi là những nền tảng quan trọng giúp kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh chóng.
Năm 2021 mặc dù kinh tế gặp nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19, GDP 11 tháng giảm so với cùng kỳ năm trước, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn đạt được nhiều thành tích ấn tượng, tạo tiền đề cho sự phục hồi và phát triển sau đại dịch.
Năm 2021 đang dần khép lại với những gam sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đang nỗ lực vươn lên trong thử thách của đại dịch Covid-19, tạo đà tăng trưởng cao cho các năm tới.
Hoạt động sản xuất công nghiệp trên cả nước vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá trong điều kiện khó khăn do dịch bệnh bùng phát tại một số tỉnh, thành phố có các Khu công nghiệp lớn.
Theo Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, "mục tiêu kép" được thực hiện tốt, hiện kinh tế Việt Nam đã vượt qua đáy chữ V và đang dần phục hồi.