Báo cáo thường niên kinh tế và thương mại Việt Nam 2023 chỉ ra 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 đều đưa ra dự báo GDP cả năm vượt 6%, trong bối cảnh nhiều áp lực do tăng trưởng của của nhiều nền kinh tế ở gần “bờ vực suy thoái”.
Theo ông Daniel Leigh, Trưởng bộ phận nghiên cứu kinh tế thế giới, thuộc Vụ nghiên cứu của IMF, mặc dù tốc độ sẽ chậm lại nhưng Việt Nam vẫn tăng trưởng ở mức rất cao, dự kiến đạt 5,8% vào năm 2023 và sau đó là 6,9% vào năm 2024.
Ngày 10/2, trong chuyến thăm chính thức Singapore, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi làm việc với tập đoàn, các quỹ đầu tư lớn của Singapore về cơ hội đầu tư vào các lĩnh vực ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp).
Dù dự báo kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều khó khăn trong năm 2023 nhưng các chuyên gia đánh giá vẫn đánh giá ngành bán lẻ sẽ tiếp tục phục hồi mạnh mẽ.
Tháng 9/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) hạ dự báo tăng trưởng trong năm 2022 và 2023 của hơn 90% nền kinh tế phát triển, 80% nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi.
Theo Chủ tịch Quốc hội, 2023 là năm giữa nhiệm kỳ, năm bản lề có ý nghĩa rất quan trọng song tình hình quốc tế, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường.
Nhiều nền kinh tế lớn như Mỹ, châu Âu, Trung Quốc đều đang suy yếu. IMF dự đoán 1/3 nền kinh tế thế giới sẽ rơi vào suy thoái. Vậy kinh tế Việt Nam sẽ ra sao để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% như Quốc hội đề ra?
Thu ngân sách Nhà nước năm 2022 đạt trên 1,8 triệu tỷ đồng, vượt dự toán gần 28%. 2022 là một năm đầy biến động và rất khó lường nhưng kinh tế Việt Nam đã vượt qua các thách thức và đạt mức tăng trưởng 8,02%.
Năm 2023, Quốc hội, Chính phủ đã xác định rõ mục tiêu là tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Hôm nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam cán mốc mới 700 tỷ USD. Với kết quả xuất nhập khẩu hàng hóa ấn tượng ghi nhận trong năm 2022, thứ hạng xuất khẩu nhập của Việt Nam có thể được nâng cao trên phạm vi toàn cầu.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra những tổn thất lâu dài và sự kết hợp của nhiều cú sốc liên quan đã kéo kinh tế toàn cầu đi xuống. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được cho là sẽ giảm tốc mạnh trong năm 2023.
Trong báo cáo mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định nền kinh tế toàn cầu rất có thể đang dần tiến tới một cuộc suy thoái khi các ngân hàng trung ương đồng loạt tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết có 3 nền tảng liên quan đến vĩ mô là tăng trưởng, chống lạm phát và việc làm để tiếp tục duy trì phát triển kinh tế cho năm 2023 và các năm tiếp theo.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 10 tháng năm 2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 22,46 tỷ USD.
Dự báo Fed tăng lãi suất được đưa ra trên cơ sở tình trạng lạm phát cao vẫn diễn biến khó lường, yêu cầu hạ nhiệt nền kinh tế phát triển nóng, việc cần tránh nới lỏng các điều kiện tài chính quá sớm.
Theo Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại.
Sau một thời gian người lao động “sẻ chia” những khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19, nền kinh tế đã bước qua giai đoạn khó khăn và đang trên đà phục hồi thì việc tăng lương cơ sở là cần thiết, đáp ứng được đợi chờ của công chức...
Với các tín hiệu lạc quan từ thị trường văn phòng cho thuê, nhiều dự án đang tích cực thi công trở lại sau hai năm hạn chế nguồn cung mới đã tạo nên diện mạo mới tích cực.
Sau khi số liệu tăng trưởng kinh tế quý III của Việt Nam được công bố đạt mức cao nhất trong hơn 1 thập kỷ, nhiều tổ chức tài chính đã điều chỉnh lại mức dự báo tăng trưởng kinh tế của cả năm nay lên trên 8% từ dự báo khoảng 7% trước đó.