Bất cập trong cách tính tiền sử dụng đất làm hàng loạt các dự án bất động sản chậm trễ triển khai, khiến nhiều doanh nghiệp phát triển dự án lâm vào cảnh “làm cũng chết mà không làm cũng chết”.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tăng cường chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn các ngân hàng thương mại để doanh nghiệp, dự án bất động sản và người mua nhà tiếp cận được nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn, kịp thời tháo gỡ khó khăn về vốn, dòng tiền.
Trên cơ sở tổng hợp 189 kiến nghị của 148 dự án từ Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), UBND TP.HCM đã chỉ đạo các sở, ngành giải quyết 43 kiến nghị của 39 dự án.
Nhằm đảm bảo giải quyết những vướng mắc tại 156 dự án bất động sản của 121 nhà đầu tư trên địa bàn TP.HCM đạt hiệu quả thiết thực, Phó Chủ tịch UBND TP Bùi Xuân Cường yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện nhiều nội dung.
Bộ TN&MT đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo thực hiện 3 vấn đề lớn về lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; công tác định giá đất; xử lý diện tích đất công xen kẹt nhỏ không thể tách thành dự án độc lập.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, nguyên nhân của tồn tại, vướng mắc trong các dự án bất động sản đã được nhận diện, đặc biệt các vấn đề liên quan đến pháp lý.
Bước sang Quý 2/2023, Tập đoàn Xây dựng SCG (MCK: SCG) khởi sắc với kế hoạch thi công hoàn thiện loạt dự án bất động sản (BĐS) có tiến triển pháp lý đột phá của Sunshine Group.
Hà Nội chỉ đạo tập trung tháo gỡ vướng mắc về đất đai, vật liệu xây dựng để triển khai thực hiện các dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc và bất động sản trên địa bàn thành phố.
Bộ Xây dựng kiến nghị các Bộ, ngành, địa phương theo chức năng nhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc tháo gỡ khó khăn trong triển khai thủ tục pháp lý các dự án bất động sản.
Khi cơn sốt đất đi qua, thị trường bất động sản rơi vào trầm lắng, thanh khoản đóng băng, khắp nơi xuất hiện biển rao bán với mức giá cắt lỗ…, thì cũng là lúc hàng ngàn môi giới phải gác lại giấc mộng đổi đời, tìm nghề khác để mưu sinh.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký quyết định thành lập Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ để tháo gỡ khó khăn cho các dự án bất động sản tại một số tỉnh.
Trả lời chất vấn của đại biểu liên quan thị trường bất động sản, Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị nhấn mạnh cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp có năng lực, có dự án tốt tiếp cận nguồn tín dụng để phát triển dự án bất động sản, góp phần tăng nguồn cung
Theo TS. Cấn Văn Lực, mỗi năm Việt Nam cần đến 1 triệu tỷ đồng cho bất động sản, trong đó vốn ngân hàng chiếm 24%. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, doanh nghiệp cần tự chủ động nguồn vốn thay vì dựa vào dòng tiền đến từ các nhà băng.
Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Group là doanh nghiệp nổi tiếng, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại bất động sản nhưng kín tiếng sở hữu những quỹ đất có giá trị cao tại TP.HCM.
HoREA vừa có văn bản gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 10 kiến nghị về sửa đổi, bổ sung một số quy định pháp luật để tháo gỡ “vướng mắc” cho các dự án BĐS.
Nhằm tăng cường công tác quản lý, khắc phục những hạn chế trong đầu tư, kinh doanh BĐS, UBND tỉnh Long An đã chỉ đạo Sở Xây dựng thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát các dự án để thị trường phát triển ổn định, bền vững, minh bạch trong thời gian tớí.
HoREA cho biết, do vướng mắc quy định pháp luật buộc bên chuyển nhượng dự án nhà ở thương mại phải có “sổ đỏ” nên từ đầu năm 2021 đến nay, TP.HCM chỉ có một dự án đủ điều kiện chuyển nhượng.
Dòng tiền phát triển dự án bất động sản hiện đang được quan tâm đặc biệt thời gian này, bởi các ngân hàng đang siết vốn vay lĩnh vực bất động sản. Theo chuyên gia Savills Việt Nam, cần xác định rõ nguồn vốn quan trọng để gỡ nút thắt cho nguồn cung mới.
Hiệp hội BĐS TP.HCM vừa gửi Góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ Xây dựng” liên quan đến các dự án BĐS.