Kế hoạch kinh doanh năm 2022 của các doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp được đặt ra đầy tham vọng trong bối cảnh thị trường bất động sản công nghiệp “dậy sóng”, giá thuê giữ đà tăng trưởng mạnh mẽ.
Theo báo cáo thị trường trái phiếu quý IV năm 2021 từ CTCP Chứng khoán VNDIRECT (MCK: VND), bất động sản là ngành chiếm tỷ trọng lớn thứ hai với 31,2% tổng giá trị phát hành trái phiếu riêng lẻ, tương đương 53.991 tỷ đồng.
Ngay từ đầu năm, cơ quan quản lý đã có các chỉ thị yêu cầu các nhà băng sát sao với hoạt động tín dụng có rủi ro cao. Nhiều ngân hàng đã phát tín hiệu tạm dừng cho vay bất động sản. Với tình hình đó, các doanh nghiệp BĐS sẽ gặp khó khăn hơn về vốn.
Từ phát triển nhỏ lẻ các dự án nhà ở, nhiều doanh nghiệp BĐS phía Nam đặt mục tiêu tăng số lượng sản phẩm lên 8 lần, số dự án triển khai tăng gấp đôi, gấp ba so với các năm trước, hướng đến các khu đô thị quy mô, tầm cỡ thay vì phát triển quy mô nhỏ….
Mặc dù thị trường bất động sản vẫn “hừng hực khí thế” ở mọi vùng miền, song, trong dài hạn, chúng ta vẫn sẽ phải đối mặt với nhiều khủng hoảng: Vướng mắc về pháp lý, lạm phát đẩy giá bất động sản tăng…
Năm 2022, mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của dịch bệnh, tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn “ăn nên làm ra”, báo lãi lớn, vượt kế hoạch kinh doanh năm 2021.
Trong bối cảnh các quy định siết chặt việc giao dịch trái phiếu đến gần, nhiều doanh nghiệp đang liên tiếp huy động vốn qua kênh này trong đó khối doanh nghiệp bất động sản chiếm tỷ lệ lớn.
Công điện của Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính thanh tra, giám sát chặt việc phát hành trái phiếu riêng lẻ liên quan đến các doanh nghiệp bất động sản, các doanh nghiệp có khối lượng phát hành lớn...
Các tổ chức tín dụng và DN bất động sản hiện là các nhà phát hành trái phiếu doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường. Tuy nhiên thị trường này vẫn tiềm ẩn một số rủi ro, cần giám sát chặt chẽ để thị trường phát triển lành mạnh.
Trong thời gian qua, các loại trái phiếu doanh nghiệp được phát hành tại Việt Nam đều chưa được xếp hạng tín nhiệm, nhiều loại không tài sản đảm bảo, không bảo lãnh thanh toán.
Trong 9 tháng đầu năm 2021, các công ty bất động sản phát hành 172.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp thì có hơn 80% thuộc về các doanh nghiệp chưa niêm yết.
Trải qua 4 “làn sóng” dịch bệnh, không ít doanh nghiệp BĐS trên bờ vực phá sản, giải thế. Nhưng, bên cạnh đó vẫn có những doanh nghiệp BĐS lãi lớn, thậm chí mang lại những tín hiệu tích cực cho thị trường BĐS.
Kinh Bắc (KBC) vừa phát hành thành công 1.000 tỷ đồng trái phiếu, bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Bộ Tài chính cũng vừa phát đi cảnh báo thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư.