Theo đánh giá của ông Sử Ngọc Khương, Giám đốc Cấp cao Bộ phận Tư vấn Đầu tư Savills Việt Nam, vấn đề pháp lý là nguyên nhân lớn nhất khiến thị trường bất động sản Việt Nam mất đi sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Sau cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp bất động sản, nhiều ngân hàng bắt đầu có động thái giảm lãi suất cho vay bất động sản để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua cơn khó khăn.
Mới đây, Công ty Cổ phần Fuji Nutri Food đã thông báo ngày 12/2/2023 đến hạn thanh toán lãi trái phiếu mã FNFCH2223001 tuy nhiên doanh nghiệp chưa thu xếp kịp nguồn thanh toán.
Thủ tướng đề nghị, các doanh nghiệp bất động sản phải cơ cấu lại các phân khúc, giá cả hợp lý để thúc đẩy thanh khoản, hướng tới kinh doanh có lãi nhưng hài hòa.
Bên cạnh loạt doanh nghiệp báo lãi như VIC, NVL, VRE, NLG, KDH…, thì nhiều ông lớn bất động sản báo lỗ trong quý 4/2022, điển hình như: CRE, KBC, LDG, HPX… Đa số không hoàn thành mục tiêu kinh doanh trong bối cảnh siết chặt tín dụng, trái phiếu.
Theo nhận định của giới chuyên gia, thị trường BĐS 2023 sẽ còn nhiều khó khăn, sau giai đoạn trầm lắng, thị trường bất động sản năm 2023 có thể đi vào chu kỳ điều chỉnh.
Doanh nghiệp bất động sản công nghiệp tận dụng lợi thế thu hút vốn FDI tăng mạnh năm 2022 ước đạt gần 22,4 tỷ USD tăng 13,5% so với năm trước. Đây được cho là tín hiệu tốt đối với doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp năm 2023.
Trải qua một năm nhiều biến cố thị trường bất động sản 2022 đã khép lại với cả nốt thăng và nốt trầm. Thị trường bất động sản năm 2023 được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức đang hiện hữu.
Thị trường bất động sản vừa trải qua một năm đầy thăng trầm, đầu năm đầy sôi động nhưng từ giữa và cuối năm lại trầm lắng. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp Bất động sản giải thể năm 2022 gần 1.200 doanh nghiệp, tăng 38,7% so năm 2021.
Hiện Chính phủ đang triển khai gói 40.000 tỷ đồng hỗ trợ giảm lãi suất 2%/năm cho các đối tượng ưu tiên, trong đó có cho vay thực hiện dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân…
Các chuyên gia cho rằng, thay vì những căn hộ giá 6-7 tỷ đồng/căn, nếu các chủ đầu tư có nhiều hơn những sản phẩm giá 2-3 tỷ đồng thì chắc chắn trong một ngày mở bán, các sản phẩm gần như không còn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 1163/CĐ-TTg ngày 13/12/2022 về thị trường trái phiếu doanh nghiệp, trong đó yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện các biện pháp bảo đảm thị trường trái phiếu doanh nghiệp hoạt động lành mạnh.
Việc bán dự án với giá hời có thể tạo lợi thế cho các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính mạnh, cơ hội “vàng” cho người mua có “tiền tươi, thóc thật” do nguồn cung dồi dào, giá cạnh tranh và nhiều ưu đãi hấp dẫn.
Các chuyên gia nhận định, khả năng dòng vốn được khơi thông trong ngắn hạn là không nhiều do trong thời gian qua khối ngân hàng đã dành quá nhiều vốn cho ngành bất động sản.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký quyết định thành lập Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ để tháo gỡ khó khăn cho các dự án bất động sản tại một số tỉnh.
Hiện nay thị trường bất động sản Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn, thì dòng vốn FDI được xem là “điểm tựa” giúp thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của thị trường.
Trả lời chất vấn của đại biểu liên quan thị trường bất động sản, Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị nhấn mạnh cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp có năng lực, có dự án tốt tiếp cận nguồn tín dụng để phát triển dự án bất động sản, góp phần tăng nguồn cung