Theo VDSC, cơ sở để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,5% cho năm 2022 gồm: sự phục hồi lĩnh vực tiêu dùng tiếp diễn; sự bền bỉ của khu vực sản xuất và xuất khẩu; mức nền thấp của cùng kỳ năm trước.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng kinh tế 6,0% trong năm 2022, nằm trong số những nước có mức tăng trưởng cao nhất thế giới.
Báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV mới đây cho biết, sự ổn định vĩ mô đóng vai trò quan trọng để thị trường tài chính phát triển bền vững.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 452/CĐ-TTg về việc tiếp tục rà soát danh mục và khẩn trương, quyết liệt hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Năng lượng tái tạo sẽ đóng vai trò như một chính sách bảo đảm việc làm cho hàng triệu lao động, về nguồn thu ngoại tệ, tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, nguồn năng lượng mới này sẽ giúp khơi thông dòng vốn đầu tư phát triển bền vững.
Hành trình 10 năm phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều đã có những thành tựu nhất định. Cả hai thành phố nỗ lực phát triển, khẳng định vị thế đầu tàu kinh tế của cả nước.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 6,6% năm 2022. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức: Tổng cầu nền kinh tế còn thấp, tăng trưởng "nóng" trên thị trường BĐS và chứng khoán.
Theo các chuyên gia, chính sách tài khóa, tiền tệ sẽ góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tích cực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; tạo cú hích để kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trên đà phục hồi và phát triển, tuy nhiên lại đang vấp phải 2 vấn đề đó là đà phục hồi và tăng trưởng kinh tế thế giới đang chững lại và rủi ro về bất ổn kinh tế vĩ mô; trong đó, lạm phát là rất lớn.
Việc kinh tế tăng gấp đôi so với cùng kỳ cho thấy nền kinh tế đang có tín hiệu rất tích cực, đồng thời chứng minh các biện pháp phòng chống dịch của Chính phủ rất hiệu quả.
Bất động sản là một kênh trú ẩn an toàn khi lạm phát tăng cao. Dù vậy, những đợt lạm phát lớn có thể kìm hãm tăng trưởng kinh tế và làm giảm nhu cầu thuê, mua bất động sản.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa chính thức tăng 0,25% lãi suất cơ bản, lần tăng đầu tiên kể từ tháng 12/2018. Các quan chức cũng dự kiến tăng thêm 6 lần nữa trong năm 2022.
Ông Michael Kokalari dự báo GDP Việt Nam tăng ít nhất 7% trong năm 2022 và kỳ vọng nửa cuối năm 2022 sẽ có sự bùng nổ khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam.
Năm 2022, cùng với kinh tế đang trên đà tăng trưởng, Hải Phòng sẽ chú trọng xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, thúc đẩy liên kết vùng.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch covid-19, song tính đến quý IV GRDP của TP Hà Nội tăng 6,69%, trong cả năm 2021 là 2,92%; thu hút được hơn 201.000 DN đứng thứ hai toàn quốc, đóng góp 18,5% vào tổng thu ngân sách nhà nước,...
Năm 2021 đang dần khép lại với những gam sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đang nỗ lực vươn lên trong thử thách của đại dịch Covid-19, tạo đà tăng trưởng cao cho các năm tới.
Nhờ đó, thanh khoản các ngân hàng dồi dào hơn và mặt bằng lãi suất cho vay liên ngân hàng giảm, kết tuần ở mức 0,65%, giảm 4 điểm cơ bản cho kỳ hạn qua đêm và 0,75%, giảm 3 điểm cơ bản cho kỳ hạn 1 tuần.
Các bộ ngành, địa phương tới ngày 30/9/2021 có tỷ lệ giải ngân dưới 60% kế hoạch vốn ngân sách Trung ương năm 2021 sẽ không bị cắt giảm vốn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.