Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương chỉ rõ, trong 6 tháng cuối năm, khó khăn, thách thức còn rất lớn, tạo rủi ro, sức ép lên công tác điều hành tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn.
Với hệ thống giao thông đã và đang được đầu tư xây dựng đồng bộ, hiện đại, kinh tế Bà Rịa - Vũng Tàu được dự báo sẽ có những bước tăng trưởng vượt bậc trong thời gian tới.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, các ngành kinh tế của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có dấu hiệu tăng trưởng chậm, một số ngành và lĩnh vực tăng trưởng thấp hơn mức bình quân kế hoạch cả năm và giải ngân chậm tiến độ.
Trong 5 tháng qua, Petrovietnam đảm bảo cung ứng các mặt hàng chiến lược, đặc biệt là các sản phẩm chủ lực như dầu thô, khí, điện và xăng dầu, đã góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến 20/05/2023, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt khoảng 10,86 tỷ USD.
Việc giảm thuế giá trị gia tăng để kích thích tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp là cần thiết để góp phần tăng trưởng kinh tế. Thời gian hỗ trợ giảm thuế không nên chỉ 6 tháng cuối năm 2023 mà nên kéo dài sang năm 2024.
Theo Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, có 8/13 chỉ tiêu kinh tế, tài chính có mức tăng trưởng so với cùng kỳ và cao hơn mức tăng trưởng của cả năm 2023.
Báo cáo thường niên kinh tế và thương mại Việt Nam 2023 chỉ ra 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 đều đưa ra dự báo GDP cả năm vượt 6%, trong bối cảnh nhiều áp lực do tăng trưởng của của nhiều nền kinh tế ở gần “bờ vực suy thoái”.
Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký quyết định phê duyệt Quy hoạch, xây dựng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 thành nền kinh tế năng động miền Trung.
Quý I, GDP trong nước ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực dịch vụ thể hiện rõ sự phục hồi nhờ hiệu quả của các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa, chính sách mở cửa nền kinh tế trở lại từ ngày 15/3/2022...
Theo báo cáo của Sở KH&ĐT Hà Tĩnh, trong 3 tháng đầu năm 2023, các cấp, ngành, địa phương đã triển khai linh hoạt, kịp thời, đồng bộ nhiều nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội. Nền kinh tế Hà Tĩnh nhìn chung giữ xu hướng tăng trưởng và phục hồi.
Giới chuyên gia cho rằng, việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay để thực hiện mục tiêu phục hồi tăng trưởng kinh tế của Quốc hội và Chính phủ.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định triển vọng của nền kinh tế toàn cầu đang sáng sủa hơn khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19 và thế giới cũng cho thấy khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên.
Tháng 9/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) hạ dự báo tăng trưởng trong năm 2022 và 2023 của hơn 90% nền kinh tế phát triển, 80% nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi.
Nguồn thu nội địa năm 2023 có biến động do kinh tế Việt Nam chịu sức ép từ những khó khăn của nền kinh tế thế giới. Nhằm tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, Bộ Tài chính vừa đề xuất hàng loạt các giải pháp về thuế, phí năm 2023.
Theo chuyên gia, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều khó khăn khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu đều trải qua giai đoạn suy yếu. Triển vọng của các thị trường mới nổi thậm trí còn tồi tệ hơn vì mức nợ và việc đồng USD mạnh…
Nhiều nền kinh tế lớn như Mỹ, châu Âu, Trung Quốc đều đang suy yếu. IMF dự đoán 1/3 nền kinh tế thế giới sẽ rơi vào suy thoái. Vậy kinh tế Việt Nam sẽ ra sao để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% như Quốc hội đề ra?