Kinh tế tập thể đang trở thành động lực quan trọng giúp các thành viên hợp tác xã phát triển sản xuất, kinh doanh trước các thách thức từ BĐKH tại vùng ĐBSCL.
Theo báo cáo của Sở KH&ĐT Hà Tĩnh, trong 3 tháng đầu năm 2023, các cấp, ngành, địa phương đã triển khai linh hoạt, kịp thời, đồng bộ nhiều nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội. Nền kinh tế Hà Tĩnh nhìn chung giữ xu hướng tăng trưởng và phục hồi.
Nhằm lan tỏa nhiều hơn đến cộng đồng những thông điệp về bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế tuần hoàn, Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức chương trình gặp mặt với chủ đề Báo chí - Doanh nhân - Cộng đồng phát triển kinh tế bền vững khu vực Tây nguyên.
Ngày 27/2/2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 153/QĐ-TTg phê Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Với quyết định này, Thanh Hóa trở thành tỉnh thứ 4 trong cả nước được phê duyệt quy hoạch.
Giải quyết đúng chính sách, pháp luật về đất đai góp phần kiến tạo môi trường pháp lý ổn định, minh bạch, giải phóng nguồn lực phát triển, bảo đảm an ninh - quốc phòng, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
Các chuyên gia cho rằng, thay vì những căn hộ giá 6-7 tỷ đồng/căn, nếu các chủ đầu tư có nhiều hơn những sản phẩm giá 2-3 tỷ đồng thì chắc chắn trong một ngày mở bán, các sản phẩm gần như không còn.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng kinh tế - xã hội Bình Dương phục hồi và đạt nhiều kết quả khả quan trên các lĩnh vực, đặc biệt thu hút gần 40 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài.
Thu ngân sách đạt kết quả cao sẽ đảm bảo tài chính để đất nước có thêm nguồn lực ứng phó trước những diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới. Mới 10 tháng nhưng thu ngân sách nhà nước đã đạt dự toán kế hoạch cả năm và đạt hơn 1,46 triệu tỷ đồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết có 3 nền tảng liên quan đến vĩ mô là tăng trưởng, chống lạm phát và việc làm để tiếp tục duy trì phát triển kinh tế cho năm 2023 và các năm tiếp theo.
Qua hơn 35 năm đổi mới, đội ngũ doanh nhân Việt Nam không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng, xây dựng và phát triển hệ thống doanh nghiệp thực sự trở thành nòng cốt của nền kinh tế.
Được ví như “nguồn của cải vật chất khổng lồ” đóng góp vào tiềm lực kinh tế, tạo công ăn việc làm cho xã hội, góp phần xoá đói giảm nghèo, có thể khẳng định, doanh nhân Việt Nam ngày càng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước.
Giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ hết sức quan trọng, góp phần phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Giữa tháng 9 vừa qua, UBND tỉnh Kiên Giang và Hậu Giang đã phối hợp tổ chức hội nghị sơ kết Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 và ký kết Chương trình hợp tác giai đoạn 2021 - 2025.
PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, bức tranh của doanh nghiệp mặc dù có nhiều điểm sáng nhưng cũng có sự bào mòn sức lực, dòng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn…
Hầu hết các chuyên gia kinh tế nước ngoài đều lạc quan khi nhận định về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp bối cảnh quốc tế còn nhiều khó khăn, bao gồm giá năng lượng cao.
Tuyến đường bộ ven biển đi qua địa bàn tỉnh Bến Tre có tổng chiều dài khoảng 53 km, với vốn đầu tư hơn 28.500 tỉ đồng hứa hẹn sẽ là đòn bẩy để mở ra không gian phát triển kinh tế biển mạnh mẽ cho Bến Tre và toàn vùng.
Từ 9–10/9, Hội nghị kết nối TMĐT Cần Thơ và các tỉnh ĐBSCL năm 2022 với chủ đề Thúc đẩy phương thức phân phối hiện đại và định hướng tiêu dùng trên TMĐT.
“Không để dịch bệnh bùng phát trở lại; cơ quan, địa phương nào để dịch bệnh bùng phát trở lại phải chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước, trước Nhân dân”. Đây là Một trong ba mục tiêu cần tập trung thực hiện trong thời gian tới.
Kết quả phục hồi và tăng trưởng kinh tế của nước ta rất đáng khích lệ. Báo chí quốc tế tuần qua tiếp tục ghi nhận các nỗ lực của Việt Nam trong kiểm soát linh hoạt dịch bệnh, phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát.