Các mặt hàng nông, thủy sản Việt Nam ngày càng được ưa chuộng tại thị trường Nhật Bản. Các sản phẩm chủ lực như cá tra, thịt gà, tôm, xoài, chuối, thanh long... đang được các siêu thị Nhật bản ưa chuộng.
Để nông sản, thủy sản Việt Nam tạo uy tín trên thị trường EU, doanh nghiệp cần đạt các quy định, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, thông tin minh bạch, trung thực...
Theo báo cáo của Ban Quản lý Khu Kinh tế Cửa khẩu Đồng Đăng, Lạng Sơn, tính đến sáng ngày 26/5/2022 tổng lượng xe chở hàng hóa xuất khẩu còn tồn tại cửa khẩu của tỉnh là 1.057 xe (có 533 xe chở hoa quả và 504 xe chở hàng hóa khác).
Hiện nay, nhiều loại nông sản của Việt Nam được đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, việc Trung Quốc hướng tới thúc đẩy hàng hóa đi theo con đường chính ngạch khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi phương thức xuất khẩu.
Mặc dù các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam còn chiếm tỷ trong chưa lớn trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Đức, song theo Thương vụ Việt Nam tại Đức, tiềm năng của thị trường Đức còn rất lớn.
Chính phủ Trung Quốc đã ban hành một "kế hoạch khử trùng phòng ngừa toàn diện" đối với thực phẩm và thủy sản đông lạnh nhập khẩu sau khi nước này cho rằng đây là những nguồn lây nhiễm dịch Covid-19.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua cửa khẩu Tân Thanh và Nam Cốc của Lạng Sơn đã giảm mạnh so với tháng 5 và tháng 6 khiến lượng xe chở hàng đang tồn ở khu vực cửa khẩu Tân Thanh lên tới hơn 580 xe