Hạ tầng giao thông được đầu tư bài bản, quỹ đất lớn và giá bán hợp lý... chính là những hấp lực khiến nhiều tập đoàn, nhà đầu tư đổ bộ đầu tư vào thị trường bất động sản khu vực Tây Nam Bộ.
Với hệ thống giao thông đã và đang được đầu tư xây dựng đồng bộ, hiện đại, kinh tế Bà Rịa - Vũng Tàu được dự báo sẽ có những bước tăng trưởng vượt bậc trong thời gian tới.
Theo Nghị quyết số 78/NQ-CP vừa được Thủ tướng Chính phủ ký, TP. Cần Thơ sẽ là trung tâm phát triển vùng ĐBSCL về dịch vụ thương mại, y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, văn hóa, du lịch, công nghiệp chế biến hiện đại.
Tại buổi tiếp xúc cử chi TP. Cần Thơ ngày 21/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, phấn đấu trong nhiệm kỳ này tuyến cao tốc Bắc – Nam sẽ cơ bản hoàn thành.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi yêu cầu các đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ thực hiện 29 dự án giao thông với tổng mức đầu tư 243.204 tỉ đồng từ nguồn vốn ngân sách, ODA, phương thức đối tác công tư (PPP).
Tuyến cao tốc Đắk Nông - Chơn Thành có vốn đầu tư hơn 26.000 tỷ đồng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc là điểm nối Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, tuyến đường góp phần giao lưu không gian và phát triển kinh tế - xã hội.
ĐBSCL là vựa nông sản chủ lực của cả nước, nhưng do việc hạn chế về hạ tầng giao thông, đầu tư cho logistics chưa xứng tầm khiến khu vực này chưa phát huy được hết tiềm năng phát triển.
Tốc độ tăng giá phi mã của hàng loạt vật liệu xây dựng cùng giá xăng dầu ảnh hưởng nặng nề tới tiến độ công trình hạ tầng giao thông. Các nhà đầu tư, chủ thầu dự án phải chịu thua lỗ lớn.
Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ đã có chỉ đạo ưu tiên nguồn lực để phát triển đường cao tốc trong giai đoạn từ nay đến năm 2025. Quốc hội đã có nghị quyết dành nguồn lực lớn cho phát triển hạ tầng giao thông trong Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội.
Chiều 7/1, tại chương trình kỳ họp của Quốc hội, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã thay mặt Chính phủ giải trình và làm rõ một số vấn đề liên quan đến gói chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế.
Năm 2025, Bình Chánh sẽ lên quận hoặc trở thành thành phố, đồng thời Bình Chánh đang đứng trước tiềm năng phát triển mạnh mẽ nhờ quy tụ hàng loạt hạ tầng giao thông trọng điểm.
Ngày 25/11, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Chủ tịch Hội đồng Thẩm định quy hoạch đã chủ trì Hội nghị thẩm định Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UBND TP.HCM chỉ đạo các sở ngành liên quan tháo gỡ khó khăn đẩy nhanh tiến độ 4 dự án trọng điểm về hạ tầng giao thông: Đường vành đai 2, vành đai 3, Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa và nhà ga T3 (Tân Sơn Nhất) phải hoàn thành trước năm 2025.
Về lộ trình triển khai, dự kiến công tác chuẩn bị dự án thực hiện trong năm 2021 - 2022; giải phóng mặt bằng, tái định cư năm 2022-2023; khởi công giữa năm 2023, cơ bản hoàn thành năm 2025.
Việc đấu giá quyền sử dụng đất để lấy nguồn trả nợ đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay được xem là giải pháp căn cơ của nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Ninh Bình sau khi đã về đích nông thôn mới.
6 dự án quan trọng quốc gia, gồm: cao tốc Bắc - Nam phía Đông, cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, đường Vành đai 4 vùng Thủ đô, đường Vành đai 3 TP.HCM, cao tốc TP.HCM - Chơn Thành, cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột.
Covid-19 mở ra kỳ vọng về làn sóng dịch chuyển sản xuất đến Việt Nam. Các doanh nghiệp cho thuê đất khu công nghiệp liệu có sẵn sàng để đón đầu cơ hội này?