Sau khi hoàn thành cắm cọc, ngành chức năng các địa phương trong vùng dự án đang tăng tốc thực hiện tiến độ bàn giao mốc lộ giới cho địa phương để thực hiện các nhiệm vụ đo đạc, bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB) cho dự án.
Tính đến nay, các địa phương đã cơ bản hoàn thành công tác đo đạc tại thực địa, kiểm kê tài sản trên đất; công tác phê duyệt phương án bồi thường đã thực hiện được 1.702/6.006 ha (đạt 28%). Khối lượng giải ngân đạt 2.303/7.194 tỷ đồng vốn bố trí năm 2022
Bộ GTVT vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh đẩy nhanh tiến độ triển khai công tác giải phóng mặt bằng, giải ngân vốn năm 2022 các dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 (giai đoạn 2).
Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Hà Nội, dự kiến trước ngày 15/11/2022, công tác cắm mốc chỉ giới đỏ đường Vành đai 4 sẽ hoàn thành.
Bộ GTVT đang gấp rút đẩy nhanh tiến độ dự án cao tốc Bắc - Nam để đốc thúc tiến độ giải ngân vốn. Trong 10 tháng, lũy kế giải ngân giai đoạn 2017-2020 (giai đoạn 1) đạt gần 11.575 tỷ đồng, bằng 75% kế hoạch năm, vượt 7,6% so với kế hoạch.
Với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), chủ bất động sản sẽ được nhận giá trị hợp lý hơn (tiệm cận với giá thị trường), đẩy nhanh quá trình đền bù và xây dựng các dự án mới.
Tại TP. HCM, dự án đường Vành đai 3 – TP.HCM có 2.377 hộ dân bị ảnh hưởng; tái định cư khoảng 752 trường hợp, theo dự tính tổng mức bồi thường, tái định cư khoảng 25.610 tỷ đồng.
Đại biểu đề nghị cân nhắc thành lập Ban Chỉ đạo chung cho 3 dự án cao tốc để có cơ chế thống nhất mức giá đền bù giải phóng mặt bằng, sớm bàn giao cột mốc giải phóng mặt bằng cho địa phương thực hiện.
UBND tỉnh Long An quyết liệt thực hiện giải phóng mặt bằng (GPMB) tại các huyện Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ để làm dự án, hướng đến mục tiêu tạo quỹ đất sạch thu hút đầu tư, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Với mục tiêu khởi công đồng loạt 12 dự án ngay trong năm 2022, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải thẩm tra, phê duyệt 12 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021-2025 trước ngày 30/6.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành tại cuộc họp BCĐ của Chính phủ triển khai thực hiện Dự án CHK Long Thành.
Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 có 3/12 dự án thành phần đi qua địa phận tỉnh Bình Định, tổng mức đầu tư hơn 45.600 tỷ đồng.
Mới đây, tỉnh Đồng Nai đã phê duyệt đầu tư ba dự án giao thông với tổng vốn đầu tư khoảng 19.600 tỷ đồng. Đây là dự án kết nối nhiều tuyến tuyến quốc lộ, cao tốc và các huyện, thành phố của Đồng Nai với sân bay Long Thành.
Được biết, UBND tỉnh Quảng Ngãi có tờ trình gửi HĐND tỉnh về việc ban hành nghị quyết danh mục công trình, dự án phải thu hồi đất trong năm 2022 trên địa bàn.
Tuyến cao tốc ở miền Tây dài gần 23 km, vốn đầu tư 4.800 tỷ đồng, khởi công đầu năm 2021 đến nay giải phóng mặt bằng đạt hơn 97%, bước vào đẩy nhanh thi công.
Ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch GP Invest cho hay: "Một dự án chúng tôi làm, quy trình thu hồi đất của dân gồm 177 bước và cả sơ đồ dài dằng dặc 50 khâu. Cái đó chính là cái ách tắc mà doanh nghiệp không cách nào tháo gỡ”.
4 địa phương gồm TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An vừa đề nghị lên Trung ương xin hỗ trợ khoảng 83.290 tỷ đồng ngân sách để đầu tư dự án Vành đai 3.