Ngày 13-9, trên một trang mạng xã hội, có thành viên đã chia sẻ vụ việc tiêm vắc xin Pfizer của một gia đình nhân viên trạm y tế ở quận Thốt Nốt (TP Cần Thơ), trong đó có một trẻ 13 tuổi.
Bạn đọc Nguyên Anh hỏi: Tôi 60 tuổi, đã 2 lần được gọi đi tiêm vắc-xin Covid-19 nhưng không thể tiêm được vì huyết áp cao. Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên bằng cách nào huyết áp không bị cao để được tiêm vắc-xin?
Những ngày qua, phần mềm Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19 được 800.000 người dùng phản ánh có rắc rối khi truy vấn, tìm kiếm thông tin về tiêm chủng. Hiện còn khoảng 2 triệu mũi chưa nhập liệu hoặc nhầm lẫn dữ liệu.
Bộ trưởng Y tế Sajid Javid cho biết Anh sẽ dừng kế hoạch cấp hộ chiếu vaccine, chính sách nhằm cho phép người dân tham gia các hộp đêm và sự kiện tập trung đông người tại nước này.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), sốt là một phản ứng phụ thường gặp sau khi tiêm chủng, vì vậy điều quan trọng là bạn phải biết những gì cần làm khi bị sốt sau khi tiêm vaccine COVID-19.
Bạn đọc Phan thị Xuân Thơm (TP HCM) hỏi: "Tôi Có người thân đã tiêm mũi 1 vào cuối tháng 6, bị Covid-19 đã khỏi cách đây 1 tuần, sau đó tiêm luôn mũi 2. Nhưng nghe nói 6 tháng sau mới tiêm được, như vậy lỡ tiêm rồi có ảnh hưởng đến sức khỏe không?"
Bạn đọc Phạm Quốc Hiếu (hieu67kt@gmail.com) hỏi: Tôi bị tiểu cầu thấp, xét nghiệm đầu tháng 8-2021 được 87.000 (người bình thường là 150.000-450.000), xin hỏi tôi có tiêm vắc-xin Covid-19 được không?
Hiện nay, do số lượng tiêm quá đông cùng lúc nên một số cơ sở y tế chưa kịp cập nhật thông tin lên hệ thống. Vì vậy, người dân có thể tự điền thông tin và gửi đến Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19 để được cập nhật các mũi tiêm.
Được biết, 2 vợ chồng anh T. từng đi bán rau củ quả ở chợ Đại Từ (Hoàng Mai), sau đó dương tính với SARS-CoV-2 rồi lây nhiễm tiếp cho 2 con trai và một người chị dâu sống ngay cạnh nhà.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ TT-TT trong thời gian sớm nhất phải có ứng dụng duy nhất phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 và bảo đảm an toàn thông tin, không được sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác.
Trước tình hình Covid ngày càng nguy hiểm, việc người lao động phải thất nghiệp không phải là không phổ biến. Do đó, việc giải quyết trợ cấp thất nghiệp, chăm lo đời sống người lao động là nhiệm vụ quan trọng của cơ quan Bảo hiểm xã hội.
Ông Nguyễn Trường Nam - Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế - giải đáp nhiều thông tin nóng về tiêm vắc-xin Covid-19 như không có hoặc mất giấy xác nhận tiêm chủng, có lịch tiêm mũi 2 nhưng không ở nơi cư trú...
Bộ TT-TT quy định một mã QR cá nhân thống nhất trong tất cả các nền tảng, ứng dụng. Về lâu dài, khi các nền tảng tích hợp thêm tính năng "thẻ xanh" Covid-19, cũng sử dụng chuẩn một mã QR để thuận lợi cho người dân.