Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 492/CĐ-TTg về việc chủ động triển khai các biện pháp cấp bách nhằm giảm ùn ứ và thúc đẩy xuất khẩu nông sản tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc.
Các mặt hàng nông, thủy sản Việt Nam ngày càng được ưa chuộng tại thị trường Nhật Bản. Các sản phẩm chủ lực như cá tra, thịt gà, tôm, xoài, chuối, thanh long... đang được các siêu thị Nhật bản ưa chuộng.
Để nông sản, thủy sản Việt Nam tạo uy tín trên thị trường EU, doanh nghiệp cần đạt các quy định, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, thông tin minh bạch, trung thực...
Thực tiễn hơn 30 năm thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng, ngành Nông nghiệp nước ta đã có nhiều đột phá để phát triển và có những bước tiến vượt bậc trên các lĩnh vực.
Ùn ứ nông sản tại cửa khẩu chỉ là vấn đề đột biến trong thời gian ngắn, do vấn đề kiểm soát dịch bệnh phía Trung Quốc khác với nước ta. Để giải quyết vấn đề này thì cần thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
Việc tham gia hàng loạt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) góp phần quan trọng thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu nông sản, mở ra những cơ hội lớn cho nông sản Việt ghi dấu ấn trên thị trường thế giới.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản 2752/VPCP-QHQT ngày 30/4/2022 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh giao Bộ Công Thương nghiên cứu thông tin báo chí nêu về rủi ro lừa đảo trong xuất khẩu nông sản.
Việc đẩy mạnh tìm kiếm thêm thị trường mới cho nông sản xuất khẩu vừa tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do, vừa nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Trong 2 tháng đầu năm, giá trị xuất siêu nông, lâm, thủy sản đạt gần 1,8 tỷ USD, tăng 86,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 2, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 3,3 tỷ USD, tăng 21,8% so với tháng 2/2021,
Các chuyên gia chia sẻ, việc tăng cường đầu tư vào chế biến, đa dạng hóa sản phẩm từ thanh long là giải pháp cần thiết để giải tỏa sức ép tiêu thụ trái tươi và phát triển bền vững cây thanh long.
Mới đây, ngày 22/2, Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn đã thông báo tiếp tục tạm dừng tiếp nhận phương tiện chở hoa quả tươi đến các cửa khẩu đường bộ của tỉnh để xuất khẩu.
Thời gian qua, tình trạng nông sản ùn ứ tại các cửa khẩu đã khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó. Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp cần tận dụng tốt các Hiệp định Thương mại tự do, nhất là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Mới đây, sau các chương trình quảng bá và xúc tiến thương mại, người dân Ấn Độ biết đến và ưa chuộng thanh long Việt Nam nhiều hơn. Điều này được thể hiện qua sản lượng xuất khẩu thanh long từ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ không ngừng tăng.
Những năm gần đây, xuất khẩu nông sản liên tục tạo nên những kỷ lục mới. Tuy nhiên, tình trạng ùn ứ nông sản tại các cửa khẩu thời gian qua đã khiến ngành xuất khẩu gặp không ít khó khăn. Vậy khi nào nông sản Việt mới hết loay hoay tìm đầu ra?
Trước tình trạng nông sản bị siết chặt tại các cửa khẩu, nhiều doanh nghiệp chuyển sang vận chuyển bằng đường biển. Tuy nhiên, đó là câu chuyện không dễ dàng khi nhiều DN phải đối mặt với nhiều rủi ro như giá cước tàu, thiếu container, thủ tục hải quan,…
Chuyển hướng xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc từ đường bộ sang đường biển tiếp tục vấp phải khó khăn. Một số doanh nghiệp Việt nhận thông báo phía Trung Quốc tạm ngưng nhập bằng đường biển từ nay đến khi có quyết định mới.
Trước tình trạng nông sản xuất khẩu “ùn ứ” tại các cửa khẩu, nhiều doanh nghiệp bán lẻ, chế biến đang tích cực vào cuộc để tiêu thụ hàng tấn nông sản: Thanh long, mít,… Đây được coi là giải pháp cấp bách nhằm chia sẻ khó khăn với bà con nông dân.