Nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đẩy mạnh phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023, thực hiện chương trình phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội đã được đặt ra nhằm tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế.
UBND tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định thành lập, phân công nhiệm vụ 3 tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ, kịp thời, hiệu quả hơn việc giải ngân vốn đầu tư công và các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ hết sức quan trọng, góp phần phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Xác định việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, 6 tháng đầu năm, cả nước giải ngân được gần 28% vốn đầu tư công, thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Giải pháp nào để tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công trong nửa cuối năm?
Tỷ lệ ước giải ngân vốn kế hoạch 6 tháng đầu năm 2022 mà Bộ Tài chính vừa công bố số liệu đạt 27,75% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.
Dù đã có nhiều giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công nhưng hiện nay vẫn tồn tại một nghịch lý đó là có vốn nhưng chậm phân bổ, chậm triển khai và kéo theo chậm giải ngân.
Đường Vành đai 3 khởi động mở ra cơ hội tăng cường kết nối kinh tế, giao thương liên vùng, trong đó Dĩ An, Bình Dương là một trong những khu vực hưởng lợi nhất. Bất động sản vì vậy cũng có dấu hiệu tăng nhiệt.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 452/CĐ-TTg về việc tiếp tục rà soát danh mục và khẩn trương, quyết liệt hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, với sự vào cuộc và quyết tâm của cả hệ thống chính trị cùng, công tác giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 sẽ hoàn thành theo đúng tiến độ và đạt tỷ lệ cao nhất khi hết năm ngân sách.
Được xem là trợ lực quan trọng để đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng, các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công đang được cơ quan chức năng được triển khai rất quyết liệt.
Dự án đường Vành đai 3 vừa được UBND TP.HCM trình Chính phủ có tổng mức đầu tư dự án giai đoạn một dự kiến 75.777 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách địa phương có hỗ trợ từ Trung ương.
Đầu năm 2022, Quảng Bình chú trọng đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân nguồn vốn đầu tư công. Theo đó, vốn đầu tư công dự kiến khoảng 4.400 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn do tỉnh quản lý 2.728 tỷ đồng.
Từ tháng 10/2020, số dư tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại hệ thống ngân hàng đang tiếp tục tăng lên gần 700 nghìn tỷ. Nếu 50% số tiền này được giải ngân thì đã lớn hơn số tiền cần thiết để kích thích kinh tế dự kiến thực hiện trong 2 năm 2022 - 2023.
Năm 2022, Tây Ninh có kế hoạch chi 614 tỷ đồng cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Ưu tiên vốn cho nhiều địa phương xây dựng xã điểm nông thôn mới và xã nông thôn mới nâng cao.