Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, với sự vào cuộc và quyết tâm của cả hệ thống chính trị cùng, công tác giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 sẽ hoàn thành theo đúng tiến độ và đạt tỷ lệ cao nhất khi hết năm ngân sách.
Được xem là trợ lực quan trọng để đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng, các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công đang được cơ quan chức năng được triển khai rất quyết liệt.
Dự án đường Vành đai 3 vừa được UBND TP.HCM trình Chính phủ có tổng mức đầu tư dự án giai đoạn một dự kiến 75.777 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách địa phương có hỗ trợ từ Trung ương.
Đầu năm 2022, Quảng Bình chú trọng đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân nguồn vốn đầu tư công. Theo đó, vốn đầu tư công dự kiến khoảng 4.400 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn do tỉnh quản lý 2.728 tỷ đồng.
Từ tháng 10/2020, số dư tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại hệ thống ngân hàng đang tiếp tục tăng lên gần 700 nghìn tỷ. Nếu 50% số tiền này được giải ngân thì đã lớn hơn số tiền cần thiết để kích thích kinh tế dự kiến thực hiện trong 2 năm 2022 - 2023.
Năm 2022, Tây Ninh có kế hoạch chi 614 tỷ đồng cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Ưu tiên vốn cho nhiều địa phương xây dựng xã điểm nông thôn mới và xã nông thôn mới nâng cao.
Chủ tịch UBND TP.Cần Thơ Trần Việt Trường yêu cầu, mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương phải xây dựng kế hoạch và phương án cụ thể để đảm bảo mỗi ngày thành phố phải giải ngân ít nhất 70 tỷ đồng vốn đầu tư công.
UBND TP.HCM chỉ đạo các sở ngành liên quan tháo gỡ khó khăn đẩy nhanh tiến độ 4 dự án trọng điểm về hạ tầng giao thông: Đường vành đai 2, vành đai 3, Trần Quốc Hoàn - Cộng Hòa và nhà ga T3 (Tân Sơn Nhất) phải hoàn thành trước năm 2025.
Đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa dài 82,75km thi công dang dở sẽ được đầu tư hoàn thiện theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng với tổng mức đầu tư 3.482 tỷ đồng bằng vốn đầu tư công.
Các bộ ngành, địa phương tới ngày 30/9/2021 có tỷ lệ giải ngân dưới 60% kế hoạch vốn ngân sách Trung ương năm 2021 sẽ không bị cắt giảm vốn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Chính phủ yêu cầu việc quản lý, thanh toán vốn đầu tư công cho nhiệm vụ, dự án đảm bảo đúng mục đích, đúng đối tượng, tiết kiệm, hiệu quả, đúng quy định về quản lý đầu tư công và ngân sách nhà nước của pháp luật hiện hành.
Bộ GTVT vừa có tờ trình đề nghị Thủ tướng Chính phủ thông qua nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, giai đoạn 2021 - 2025 để trình Quốc hội xem xét quyết định chủ trương đầu tư.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải giao các sở, ban, ngành thuộc thành phố, UBND các quận, huyện, thị xã nghiêm túc thực hiện các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công năm 2021.
Đến hết tháng 7/2021, chỉ có 11 Bộ và 20 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt 35% kế hoạch, còn lại có tỷ lệ giải ngân thấp. Nhiều dự án trọng điểm cũng bị "ách"..
Theo Bộ Tài chính, đến hết tháng 4/2021, kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021 còn lại chưa được các bộ, ngành, địa phương triển khai phân bổ là 61.611 tỷ đồng.