Hiện nay thị trường bất động sản Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn, thì dòng vốn FDI được xem là “điểm tựa” giúp thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của thị trường.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, tín dụng bất động sản tiềm ẩn rủi ro, bởi tín dụng lĩnh vực này thường là dài hạn, số tiền huy động lớn.
Nhiều nhà đầu tư mạnh tay vay tiền để đầu tư Bất động sản đã “méo mặt” vì đất không bán được còn lãi vay ngày càng tăng cao. Thấy thị trường chưa có dấu hiệu tích cực, nhiều nhà đầu tư chấp nhận cắt lỗ “thoát hàng” để cơ cấu lại tài chính.
Doanh nghiệp bất động sản đang trải qua gian đoạn khó khăn. Trong khi thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu phục hồi, những động thái siết tín dụng của ngân hàng càng khiến doanh nghiệp khó khăn hơn.
Dự thảo lần này vẫn quy định chủ thể sử dụng đất là hộ gia đình trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, song không có quy định về cách xác định thành viên hộ gia đình.
Các giao dịch mua bán căn hộ tại TP.HCM trong quý III tương đối ảm đạm, còn phân khúc căn hộ cho thuê lại ghi nhận những tín hiệu tích cực từ thị trường.
Việc cấp thêm hạn mức tín dụng cho các ngân hàng lớn mới đây được giới đầu tư kỳ vọng sẽ giúp thị trường địa ốc những tháng cuối năm bùng nổ. Nhưng các chuyên gia bất động sản đánh giá, thị trường không thể có chuyển biến rõ rệt trong giai đoạn này.
Dòng tiền phát triển dự án bất động sản hiện đang được quan tâm đặc biệt thời gian này, bởi các ngân hàng đang siết vốn vay lĩnh vực bất động sản. Theo chuyên gia Savills Việt Nam, cần xác định rõ nguồn vốn quan trọng để gỡ nút thắt cho nguồn cung mới.
Thống kê đầu năm đến nay, riêng căn hộ giá bình dân, tức dưới 25 triệu/m2 không có sản phẩm nào. Còn lượng căn hộ cao cấp và trung cấp hoàn toàn phủ kín thị trường, với giá từ 25-40 triệu đồng/m2 trở lên.
“Có một rủi ro vô cùng quan trọng đó là rủi ro về thanh khoản vì bản chất tín dụng bất động sản thường có giá trị lớn và kỳ hạn dài. Trong khi đó, tiền gửi của hệ thống ngân hàng lại là ngắn hạn", Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng nói.
Việc quản lý, kiểm soát tín dụng trong lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, nhất là cho vay bất động sản là một trong các nhóm vấn đề Thống đốc sẽ phải trả lời trước Quốc hội.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú nói, quan điểm là kiểm soát chặt tín dụng vào một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro lớn trong bất động sản, chứ không "siết hay cắt" tín dụng vào các lĩnh vực này.
Nhiều chuyên gia nhận định, thị trường bất động sản được nhận định sẽ tăng trưởng mạnh trong thời gian tới do dòng vốn đổ vào loại hình đầu tư này vẫn rất dồi dào.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết, ngành ngân hàng sẽ triển khai nhiều giải pháp để kiểm soát nợ xấu. Theo đó, NHNN sẽ tục kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, đầu tư, kinh doanh...
Theo các chuyên gia, lộ trình hạn chế tín dụng vào lĩnh vực bất động sản là cần thiết để hạn chế tăng trưởng nóng, nhưng phải siết như thế nào cho phù hợp thực tế.
Việc lành mạnh hóa hoạt động cấp vốn cho BĐS là chủ trương đúng đắn. Chính sách điều hành nếu “giật cục” hoặc không hợp lý sẽ tác động ngược đến thị trường nhà đất và cả nền kinh tế.