Tính đến ngày 20/1/2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 2,36 tỷ USD. Đáng chú ý, hơn 1 nửa trong số này chảy vào kênh bất động sản.
Trong báo cáo về tình hình nhà ở và thị trường bất động sản quý IV và cả năm 2023, Bộ Xây dựng cho biết, hoạt động của doanh nghiệp thuộc lĩnh vực bất động sản vẫn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Thủ tướng cho rằng các doanh nghiệp bất động sản đang kêu khó tiếp cận vốn. Tuy nhiên, trong những năm qua, bất động sản tăng giá nói chung, nếu khó khăn mà vẫn muốn giữ giá bán như cũ, vẫn đòi hỏi "một chiều" thì chưa thể hiện trách nhiệm chung.
Doanh nghiệp bất động sản than lãi suất cho vay vẫn ở mức cao, quy trình cho vay còn nhiều vướng mắc. Đáp lại đại diện ngân hàng cho rằng, lãi vay đã thấp nhất từ trước đến nay, thủ tục cho vay phải thẩm định kỹ bởi bất động sản đang rất khó khăn.
Hầu hết các doanh nghiệp tham dự Hội nghị đều có các kiến nghị liên quan đến vấn đề vốn và pháp lý dự án. Theo đó, doanh nghiệp chưa tiếp cận được nguồn vốn vay lãi suất thấp, vấn đề pháp lý bị kéo dài, gây ra nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp.
Hơn 28% tổng quy mô tín dụng tăng thêm trong 8 tháng đầu năm được đóng góp bởi lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Hay nói đơn giản, cứ 100 đồng tín dụng tăng thêm trong 8 tháng đầu năm thì có 28 đồng chảy vào hoạt động kinh doanh bất động sản.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị NHNN nghiên cứu kỹ lưỡng những kiến nghị, đề xuất xác đáng của doanh nghiệp liên quan đến một số điều tại Thông tư 06 và Thông tư 03 để có giải pháp điều chỉnh phù hợp, đúng pháp luật, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Theo quan điểm của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, thời điểm này nên thu hồi lại Thông tư 06. Đồng thời nghiên cứu, ban hành Nghị định có nội dung bám sát và đúng theo tinh thần của nghị quyết số 33/NQ-CP.
Liên quan đến kiến nghị của HoREA về Thông tư 06, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, chủ đầu tư vẫn được vay tín dụng kể cả dự án chưa đủ điều kiện kinh doanh và cả dự án đủ điều kiện kinh doanh.
"Trong tình thế thị trường bất động sản vẫn còn rất khó khăn hiện nay thì giải pháp tín dụng là giải pháp có tính đột phá và có tính lan tỏa nhanh nhất, rộng khắp nhất.
Thị trường bất động sản chờ đợi động thái điều chỉnh các quy định pháp luật, để có thể phê duyệt hàng ngàn dự án đang án binh bất động đợi luật mới. Đây là nút thắt cuối cùng quan trọng nhất.
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng chủ trì, hoàn thiện nghị quyết của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, theo tinh thần tất cả các chủ thể đều phải có trách nhiệm, không ai đổ lỗi cho ai, không một mình ai làm được.
Sau cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp bất động sản, nhiều ngân hàng bắt đầu có động thái giảm lãi suất cho vay bất động sản để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua cơn khó khăn.
Để xây dựng chính sách bất động sản bền vững, TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng, không thể để cho các nhà phát triển BĐS mua gom, tích trữ đất đai, tài sản với nguồn lợi nhuận khổng lồ trong tương lai trong khi nhu cầu thiết yếu của người dân không được đáp ứng.
Thủ tướng đề nghị, các doanh nghiệp bất động sản phải cơ cấu lại các phân khúc, giá cả hợp lý để thúc đẩy thanh khoản, hướng tới kinh doanh có lãi nhưng hài hòa.
Thị trường bất động sản cần hoàn thiện chính sách tín dụng, trong đó phân biệt rõ hơn bất động sản phục vụ nhu cầu thiết yếu và không thiết yếu để ưu tiên tập trung nguồn vốn phát triển.
Sáng nay ngày 8/2, tại trụ sở NHNN đã diễn ra Hội nghị về công tác tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản. Cuộc họp có sự tham dự của nhiều bộ, ngành và doanh nghiệp, trong đó có hai đơn vị quan trọng là NHNN và Bộ Xây dựng.
Chuyên gia cho rằng, quý 1 và quý 2 sẽ là thời điểm vàng để những nhà đầu tư có sẵn nguồn tiền tìm mua được sản phẩm tốt ở vùng giá tốt nhất. Thị trường trong nguy luôn có cơ cho những ai khôn ngoan và can đảm.