Năm 2023, hoạt động xuất khẩu dự báo sẽ đối mặt với không ít khó khăn. Để giữ vững xuất khẩu doanh nghiệp cần bảo đảm yêu cầu chất lượng hàng hóa, đẩy mạnh “xuất khẩu xanh”, xuất khẩu theo nhu cầu thị trường, thay vì xuất khẩu những gì mình có.
Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2022, trong đó Hoa Kỳ là thị trường đầu tiên đạt mốc 100 tỷ USD.
Lào Cai là địa phương có nhiều nông sản đặc trưng. Nông sản Lào Cai bước đầu tạo được chỗ đứng trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Có được thành công này là nhờ đẩy mạnh Chương trình OCOP trong đó tập trung vào phát triển thương hiệu nông sản.
Giữa muôn vàn khó khăn, để xuất khẩu hàng hóa và mở rộng thị trường, DN Việt Nam cần phải biết thích nghi, chớp thời cơ và sẵn sàng thay đổi. Nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội và bứt phá ngoạn mục ở các thị trường đòi hỏi các tiêu chuẩn khắt khe.
5 tháng đầu năm 2022, tổng giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam đạt 1,21 tỷ USD, tăng gần 90% so với cùng kỳ năm 2021. Dự báo xuất khẩu cá tra có thể đạt 2,6 tỷ USD trong năm 2022.
Việt Nam đứng trước những thách thức rất lớn nhưng cũng có sự tự tin nhất định, có khát vọng, có quyết tâm. Và việc xác định phải xây dựng nền kinh tế có năng lực độc lập, tự chủ trong điều kiện toàn cầu hóa là hoàn toàn đúng đắn.
Để đẩy mạnh tiêu thụ vải thiều, tỉnh Bắc Giang quan tâm hơn tới việc đổi mới phương thức tiêu thụ, kết hợp phương thức bán hàng truyền thống với đẩy mạnh tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử trong nước và quốc tế.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 493/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 với mục tiêu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6 - 7%/năm trong thời kỳ 2021 - 2030.
Giá xăng tăng cao cùng hàng loạt chi phí logistics tiếp tục leo thang khiến doanh nghiệp xuất khẩu “mất ăn mất ngủ”, thậm chí không ít DN hủy đơn hàng vì không chịu được áp lực trước đà tăng phi mã.
Hiện nay, thị trường thanh long vẫn tồn tại nhiều hạn chế như quy mô sản xuất, tiêu thụ không ổn định, giá cả bấp bênh. Hơn nữa, thị trường tiêu thụ chưa đa dạng dẫn đến việc thụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Nhằm tăng cường hỗ trợ tiêu thụ nông sản và giảm áp lực cho thị trường xuất khẩu, Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 14/CT-BCT yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy mạnh tiêu thụ nội địa.
Mối lo cũ của doanh nghiệp chế biến thực phẩm về vi chất quay trở lại trong lúc COVID-19 vẫn còn gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hàng loạt doanh nghiệp xi măng báo lỗ trong quý III do trong tháng 10, tình hình giá các nguồn nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất xi măng như điện, than, dầu, thạch cao… tăng cao.
Sau nhiều tháng tăng trưởng, giá trị xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang EU, Mỹ đột ngột giảm mạnh trong tháng 8, và dự báo xuất khẩu cá ngừ thời điểm cuối năm nay chưa thể lạc quan.