Trong tháng 10/2022, các thị trường chính giảm nhập khẩu tôm từ Việt Nam như Mỹ, EU, Anh, Hàn Quốc. Trong đó, xuất khẩu tôm sang Mỹ và EU giảm mạnh lần lượt 51% và 35%.
Tính đến hết quý III/2022, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam chạm mốc 8,5 tỷ USD, tăng 38% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo, hết tháng 11, thuỷ sản Việt Nam đã có thể chạm mốc 10 tỷ USD như mục tiêu của Bộ Nông nghiệp đặt ra.
Để nông sản, thủy sản Việt Nam tạo uy tín trên thị trường EU, doanh nghiệp cần đạt các quy định, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, thông tin minh bạch, trung thực...
Quý I năm 2022 cả nước xuất khẩu 406.803 tấn cao su, thu về gần 715,4 triệu USD, giá trung bình đạt 1.758,6 USD/tấn tăng 0,08% về khối lượng, tăng 6% về kim ngạch và giá tăng 6%.
Theo Chủ tịch Vinacas, thị trường EU chiếm khoảng 35% sản lượng xuất khẩu điều của Việt Nam. Do đó, xung đột chính trị Nga-Ukraine kéo dài có thể sẽ ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu hạt điều trong năm 2022.
Dù chịu ảnh hưởng nặng nề do đợt dịch thứ 4 bùng phát tại vùng xuất khẩu trọng điểm phía Nam, song 11 tháng năm 2021, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU vẫn ghi nhận sự tăng trưởng khả quan.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), giữa tháng 11/2021, xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ của Việt Nam sang EU đạt 73,7 triệu USD, tăng 38,5% so với cùng kỳ 2020.
Từ ngày 15/11/2021, tần suất kiểm tra thuốc bảo vệ thực vật của EU với các loại rau quả nhập khẩu từ Việt Nam như sau: Rau mùi 50%, húng quế 50%, bạc hà 50%, rau mùi tây 50%, đậu bắp 50%, hạt tiêu 50% và thanh long 10%.
Hiện nay, do ảnh hưởng của dịch Covid 19, nguồn cung hàng hóa cho thị trường Châu Âu bị đứt gãy. Nhiều đầu mối nhập khẩu hàng hóa đang để dành hoàng hóa vào dịp cuối năm. Đây là cơ hội kinh doanh tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường EU.
Chiều 10/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam Giorgio Aliberti nhân kỷ niệm 30 năm quan hệ Việt Nam-EU.