Nhằm mở rộng thị trường, góp phần quảng bá nông sản Việt, mới đây trong Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia, Bộ Công Thương phối hợp cùng một số đơn vị đã đưa các sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử.
Việc tham gia hàng loạt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) góp phần quan trọng thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu nông sản, mở ra những cơ hội lớn cho nông sản Việt ghi dấu ấn trên thị trường thế giới.
Mới đây, bà Jolie Nguyễn, CEO Công ty LNS US LLC - Hoa Kỳ cho biết, Hoa Kỳ là một thị trường tiềm năng với Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là thị trường khó tính, có tiêu chuẩn cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải làm ăn lâu dài, bài bản, cam kết về chất lượng.
Thời gian qua, tình trạng nông sản ùn ứ tại các cửa khẩu đã khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó. Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp cần tận dụng tốt các Hiệp định Thương mại tự do, nhất là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Những năm gần đây, xuất khẩu nông sản liên tục tạo nên những kỷ lục mới. Tuy nhiên, tình trạng ùn ứ nông sản tại các cửa khẩu thời gian qua đã khiến ngành xuất khẩu gặp không ít khó khăn. Vậy khi nào nông sản Việt mới hết loay hoay tìm đầu ra?
Bấy lâu nay, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam. Chính vì vậy, tình trạng phụ thuộc thương mại vào Trung Quốc đang là thách thức lớn với nông sản Việt.
Mặc dù các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam còn chiếm tỷ trong chưa lớn trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Đức, song theo Thương vụ Việt Nam tại Đức, tiềm năng của thị trường Đức còn rất lớn.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, việc đưa nông sản bán trên các sàn thương mại điện tử là một cách hỗ trợ đầu ra cho người nông dân, nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp.
Hoạt động xuất khẩu nông sản tại Đồng Tháp được kết nối trở lại, phần nào giúp cho hợp tác xã nông nghiệp giảm bớt áp lực, nhất là xuất khẩu gạo và một số nông sản khác tăng dần lên.