Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tính đến chiều 2/6, có 9 dự án, phần dự án với tổng công suất 472,62 MW đã hoàn thành thủ tục COD, chính thức được phát điện thương mại lên lưới điện quốc gia.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Hiển (Đoàn Lâm Đồng), việc thay đổi đột ngột về mặt chính sách đã gây lãng phí các nguồn điện tái tạo khi đang trong tình trạng thiếu điện đang hiển hiện.
Quy hoạch điện VIII đã đề ra lộ trình cắt giảm điện than mạnh mẽ để chuyển đổi, thay thế bằng các nguồn năng lượng sạch, đặc biệt là điện gió và điện khí.
Các nhà đầu tư đến từ Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, trong các lĩnh vực như sản xuất xanh, sản xuất năng lượng tái tạo, sản xuất trong lĩnh vực thiết bị y tế.
Sau khi kiểm tra, Sở Công thương tỉnh BR-VT đã phát hiện ra nhiều sai phạm về đất đai; điều kiện đưa vào khai thác, sử dụng; giấy phép hoạt động kinh doanh... tại Nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó và Nhà máy điện mặt trời Hồ Gia Hoét (huyện Châu Đức).
Nhằm điều phối thông tin, cung cấp kiến thức mới, tạo tương tác cho các chuyên gia trong lĩnh vực chuyển đổi năng lượng trong khu vực Đông Nam Á, nền tảng thông tin dùng chung có tên gọi SIPET đã ra mắt.
Việt Nam cần có các giải pháp để thích nghi với hoàn cảnh mới. Trong đó bổ sung, điều chỉnh cơ chế chính sách đặc thù cho một số dự án năng lượng quan trọng, tạo môi trường thu hút đầu tư, đẩy nhanh thực hiện thị trường điện cạnh tranh.
Theo giới chuyên gia, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, bền vững là xu thế tất yếu. Tuy nguồn lực còn hạn chế nhưng Việt Nam đang có những bước đi thực sự trong chuyển đổi cơ cấu năng lượng để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Một trong các mục tiêu trọng tâm của Việt Nam trong thời gian tới là giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng, nông nghiệp, xử lý chất thải được đẩy mạnh.
Việt Nam cấp thiết phải triển khai ngay các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu. Ước tính, từ nay đến năm 2040, nhu cầu đầu tư thêm vào các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu có thể lên đến khoảng 6,8% GDP mỗi năm.
Xây dựng Ninh Thuận thành Trung tâm năng lượng, năng lượng tái tạo của cả nước đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, nhằm góp phần thực hiện tốt nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ngày nay, thiết kế xanh trở thành một trong những xu hướng hàng đầu. Thiết kế không gian xanh được ứng dụng trong mọi lĩnh vực, từ nhà ở, văn phòng, giải trí, nghỉ dưỡng,… Tạo điểm nhấn cho ngôi nhà, tạo ra không gian sống lành mạnh, tiện ích.
Với việc đầu tư vào hệ thống truyền tải cũng như điều độ thông minh, điện gió ngoài khơi hoàn toàn có tiềm năng để trở thành một trong những nguồn cung chủ đạo của hệ thống năng lượng trong tương lai, từ đó giảm sự lệ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Là một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục, nhu cầu sử dụng năng lượng của nước ta ngày càng tăng cao. Hiện hệ thống điện Việt Nam có quy mô lớn nhất Đông Nam Á, đủ đáp ứng cho nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.
Chuyên gia cho rằng cùng các giải pháp phù hợp trong phát triển điện gió ngoài khơi, Việt Nam sẽ có vị thế để tiến xa hơn trong quá trình chuyển đổi xanh nhằm đáp ứng mục tiêu đã cam kết tại COP26.
Để phát triển bền vững, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, năng lượng tái tạo cần phải trở thành hàng hóa công cộng, phục vụ tất cả mọi người dân và mọi người dân đều có thể tiếp cận, được hưởng lợi.
Ngày 8/6, Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Hồ Tiến Thiệu chủ trì buổi làm việc với Công ty TNHH BayWar.e. Wind Projecs tại Việt Nam để bàn về công tác chuẩn bị đầu tư các dự án điện gió trên địa bàn tỉnh.