Theo đề xuất của Bộ Công Thương, nhà đầu tư nước ngoài tham gia thực hiện đầu tư dự án điện gió ngoài khơi, phải triển khai ít nhất 01 dự án điện gió ngoài khơi có quy mô tương đương trước đó.
Theo Dự thảo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII nhận định đến 2030, nguồn vốn để đầu tư, xây dựng dự án điện dự kiến khoảng 135 tỷ USD. Đây cũng là mức đầu tư được báo cáo triển vọng thị trường vốn của FiinRatings dự đoán đối với năng lượng tái tạo.
Trong Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Phạm Thúy Chinh – Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang cho rằng cần xây dựng khung khổ pháp luật để tạo môi trường thuận lợi, an toàn, bền vững cho chuyển đổi năng lượng thành công.
Bình Thuận tiếp tục tập trung phát triển ngành công nghiệp năng lượng, trong đó trọng tâm là phát triển năng lượng tái tạo, giảm dần tỷ trọng các ngành năng lượng truyền thống; không chấp thuận đầu tư các dự án điện than mới.
Theo chuyên gia, dự án đầu tư thuộc lĩnh vực năng lượng tái tạo cần được đặt lên ưu tiên hàng đầu và những cơ chế ưu đãi cao nhất cần được áp dụng cho việc thu hút đầu tư tư nhân cả trong và ngoài nước vào lĩnh vực này.
Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển điện gió ngoài khơi và nếu làm tốt quy hoạch không gian biển, sẽ giúp nâng cao thu nhập, đưa phát thải ròng về "0" vào năm 2050.
Tại Hội nghị lần thứ 26 về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP26) năm 2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra cam kết Net Zero cho Việt Nam vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam còn rất nhiều vấn đề phải giải quyết.
Việt Nam xác định phát triển các nguồn năng lượng tái tạo là nhiệm vụ quan trọng trong việc chuyển đổi năng lượng và thực hiện cam kết Net Zero vào năm 2050.
Thông qua giao dịch mua lại 49% cổ phần Solar NT thuộc sở hữu của Super Energy (Thái Lan), Acen gián tiếp đầu tư vào 9 dự án năng lượng mặt trời tổng công suất 837 MW tại Việt Nam. Trước đó, Acen đã nắm giữ khoảng 637 MW.
Quy hoạch điện VIII đã xác định đến 2030, nguồn nhiệt điện khí chiếm tỷ trọng khoảng trên 24%, trong đó nguồn điện LNG chiếm 14,9% tổng công suất toàn hệ thống phát điện và là một trong các nguồn giúp đảm bảo cung cấp đủ, ổn định và an toàn hệ thống điện.
Đối với Đề án phát triển điện mặt trời mái nhà trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chủ tịch UBND tỉnh này đã đồng ý ban hành và yêu cầu Sở Công Thương làm rõ hơn về mục tiêu và lộ trình triển khai đề án.
Hiện nay, một số hồ thủy điện lớn đã vượt mực nước chết, lưu lượng nước tăng nhẹ. Tuy nhiên, lượng nước chỉ mới đảm bảo dòng chảy tối thiểu, nhưng phát điện phải cầm chừng.
Quảng Bình nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, với nền nhiệt độ cao, bức xạ mặt trời lớn nên đang đẩy mạnh thu hút dự án đầu tư năng lượng tái tạo.
Bộ Công Thương đề xuất các cơ chế khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà như: sẽ được miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điện.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tính đến chiều 2/6, có 9 dự án, phần dự án với tổng công suất 472,62 MW đã hoàn thành thủ tục COD, chính thức được phát điện thương mại lên lưới điện quốc gia.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Hiển (Đoàn Lâm Đồng), việc thay đổi đột ngột về mặt chính sách đã gây lãng phí các nguồn điện tái tạo khi đang trong tình trạng thiếu điện đang hiển hiện.