Mới đây, Chính phủ vừa quyết định phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác bauxite tại khu vực Tây Nguyên. Đây cũng vấn đề được VIASEE nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm thực tiễn kỹ lưỡng và có kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ vào năm 2020.
Doanh nghiệp cần đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp gắn với phát triển theo kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và nâng cao thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân theo hướng xanh và bền vững.
Ô nhiễm nhựa là vấn đề toàn cầu, rác thải nhựa đang làm thay đổi môi trường sống và các quá trình tự nhiên, làm giảm khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của hệ sinh thái.
Tại Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ V, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu “tập trung chuyển đổi thành công cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng từ "nâu" sang "xanh"...
Chất thải phát sinh phải được quản lý theo hướng coi là tài nguyên, khuyến khích quản lý tổng hợp chất thải theo toàn bộ vòng đời chất thải từ khi phát sinh đến khi xử lý cuối cùng theo hướng kinh tế tuần hoàn, khép kín.
Đông Nam Bộ được đề xuất định hướng trở thành vùng dẫn dắt đổi mới mô hình tăng trưởng cả nước, tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ, phát triển kinh tế xanh.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, kinh tế số - kinh tế tuần hoàn là đòn bẩy giúp kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển vượt bậc trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung.
Kinh tế tuần hoàn được xem là giải pháp để tiếp tục vững tin đi trên con đường đến phát triển bền vững cùng kinh tế xanh, kinh tế carbon thấp. Đồng thời là nền tảng tạo ra “chìa khóa vàng” giúp Việt Nam phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Việc thúc đẩy các hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn góp phần thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia và doanh nghiệp.
Thách thức lớn nhất của kinh tế tuần hoàn cũng chính là ưu điểm của mô hình này khi đòi hỏi làm sao phải đem lại được đa giá trị. Nhiều nước đang gặp khó khăn trong việc chuyển đổi tuần hoàn, nhưng Việt Nam có đủ khả năng tiên phong thế giới.
Năm 2022, Masan High Tech Materials kỳ vọng đạt doanh thu khoảng 14.500-15.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp này cũng hướng tới nền kinh tế tuần hoàn.
Hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn, Mondelēz Kinh Đô cho biết sẵn sàng hợp tác với các công ty trong và ngoài ngành để tìm kiếm các giải pháp có lợi cho môi trường chung.
Mới đây, Viện Sức khỏe và Môi trường vì cộng đồng (IOHEC) phối hợp Công ty CP Shinec đồng chủ trì chương trình Nghiệm thu đề tài khoa học "Khu công nghiệp sinh thái – kinh tế tuần hoàn: Từ lý thuyết tới thực tiễn phát triển tại Việt Nam".
Tập đoàn Mondelēz International tiếp tục nâng cao cam kết tạo ra mô hình kinh tế tuần hoàn đối với bao bì nhựa bằng việc tham gia vào quỹ Đại Dương (Ocean Fund) của tổ chức Circulate Capital (Circulate Capital Ocean Fund - CCOF).