Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng đù đã được cảnh báo sẽ gây ra những hệ lụy, rủi ro khôn lường cho hệ thống tài chính và nền kinh tế. Thực tế cho thấy, những vụ thao túng, chi phối hoạt động ngân hàng đã diễn ra và đưa đến những hậu quả cực lớn.
Trong tháng 8, người dân có tiền nhàn rỗi đã gửi thêm gần 44.000 tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng, bất chấp thời điểm này mặt bằng lãi suất huy động đã giảm nhanh.
Dù lãi suất huy động đã giảm sâu, song tốc độ tăng trưởng tiền gửi của khách hàng tại các nhà băng lại tăng trở lại. Chuyên gia dự báo từ nay đến cuối năm 2023 tiền gửi vào hệ thống ngân hàng theo đó sẽ tăng trưởng tích cực hơn.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, trong 10 tháng, tổng số dư tiền gửi của người dân tại hệ thống ngân hàng đã tăng ròng gần 360.000 tỷ. Như vậy, mỗi ngày trôi qua, người dân lại mang gần 1.200 tỷ đồng đi gửi ngân hàng lấy lãi.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã quyết định tăng chỉ tiêu tín dụng (room) cho toàn hệ thống ngân hàng thêm khoảng 1,5 - 2%. Với việc nới thêm hạn mức này ước tính quy mô tín dụng cho nền kinh tế có thể tăng thêm 156.000-200.000 tỷ đồng.
Để tiếp tục triển khai đồng bộ các biện pháp, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước quyết định điều chỉnh các mức lãi suất tăng thêm 1%, hiệu lực từ ngày 25/10.
Lần đầu tiên, tiền gửi của người dân tại hệ thống ngân hàng vượt mốc 1 triệu tỷ đồng. Nửa đầu năm 2022, lãi suất huy động liên tục tăng thu hút dòng tiền nhàn rỗi đổ về ngân hàng.
Bên cạnh mặt bằng lãi suất huy động tăng, việc các kênh đầu tư khác như bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp… có dấu hiệu chững lại cũng khiến dòng tiền quay về hệ thống ngân hàng.
Ngay từ đầu năm, cơ quan quản lý đã có các chỉ thị yêu cầu các nhà băng sát sao với hoạt động tín dụng có rủi ro cao. Nhiều ngân hàng đã phát tín hiệu tạm dừng cho vay bất động sản. Với tình hình đó, các doanh nghiệp BĐS sẽ gặp khó khăn hơn về vốn.
Theo ước tính của chứng khoán KB Việt Nam, việc giảm lãi suất này tới tổng hệ thống ngân hàng là vào khoảng 600 tỉ đồng, trong đó khối ngân hàng thương mại nhà nước chịu ảnh hưởng nhiều nhất.