Tính từ đầu năm đến 15/7, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chỉ đạt 236,81 tỷ USD, giảm 14,8% (tương ứng giảm 41,19 tỷ USD) so với cùng kỳ 2022.
Tính đến hết ngày 15/4, kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chỉ đạt 125,56 tỷ USD, giảm 14,2% (tương ứng giảm 20,7 tỷ USD).
Tính đến nay, khu vực doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước đã đầu tư khoảng 9 tỷ USD trong các lĩnh vực liên quan đến tăng trưởng xanh, phát triển xanh.
Nửa đầu năm 2022, xuất khẩu nhóm hàng thủy sản đạt gần 5,71 tỷ USD, tăng mạnh 38,4% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chiếm 7,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng thủy sản của cả nước.
Hoạt động thương mại ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực khi 5 tháng năm 2022 Việt Nam có 27 mặt hàng xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, tăng thêm 4 mặt hàng so với cùng kỳ năm trước.
4 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu hàng hóa của khối doanh nghiệp FDI đạt 89,62 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 73,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Giá trị lỗ của nhóm doanh nghiệp kể trên là hơn 150 nghìn tỷ đồng. Tổng doanh thu đạt 1 triệu tỷ đồng, tăng 27% so với doanh thu của các doanh nghiệp báo lỗ năm 2019.
Doanh nghiệp có mức thưởng Tết Dương lịch cao nhất tại Cần Thơ năm nay là doanh nghiệp FDI. So với Tết Dương lịch 2021, mức thưởng này cao hơn gần 21 triệu đồng.
Chiều 26/11, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai cho biết, vừa ký cấp giấy chứng nhận tăng vốn đầu tư cho 2 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) với số vốn tăng thêm gần 60 triệu USD.
Tỉnh Đồng Nai có 5 dự án mời gọi doanh nghiệp FDI đầu tư với tổng vốn hơn 6 tỷ USD. Các dự án này sẽ đầu tư theo hình thức PPP, riêng dự án TP. Long Khánh có thể đầu tư bằng liên doanh hoặc 100% vốn đầu tư FDI.
Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan cho biết thị trường đang ở giai đoạn sản lượng thịt lợn dư thừa nhưng thu nhập của người chăn nuôi lại lao đao do giá xuống.
Nếu như một năm trước, việc kiểm soát dịch bệnh thành công khiến Việt Nam trở thành “ngôi sao” thu hút FDI thì nay, làn sóng Covid-19 lần thứ tư đang khiến Việt Nam dần “mất điểm” với các doanh nghiệp FDI.
Mặc dù dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhưng Bình Dương vẫn là điểm sáng của cả nước về thu hút vốn FDI, địa phương này tiếp tục đón nhận 5 dự án, với hơn 974 triệu đô la Mỹ.
Sau hơn 30 năm nhìn lại, nhiều vấn đề mới lại đang nảy sinh, trong đó quan trọng nhất là làm sao để chọn “trúng” được những đầu tư có lợi nhất cho sự phát triển bền vững.