Tại Hội nghị lần thứ 26 về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP26) năm 2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra cam kết Net Zero cho Việt Nam vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam còn rất nhiều vấn đề phải giải quyết.
Tính đến ngày 25/7, 17 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới. Đến nay, đã có 72/85 dự án chuyển tiếp với tổng công suất 3.931,86 MW gửi hồ sơ để đàm phán mua bán điện.
Đối với Đề án phát triển điện mặt trời mái nhà trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chủ tịch UBND tỉnh này đã đồng ý ban hành và yêu cầu Sở Công Thương làm rõ hơn về mục tiêu và lộ trình triển khai đề án.
Nhiều đại biểu Quốc hội cũng nhìn nhận việc đàm phán giá bán điện của EVN với các đơn vị sản xuất điện gió, điện mặt trời vẫn chưa có sự ngã ngũ, vô hình chung đã tạo ra sự lãng phí vô cùng lớn.
Phó Thủ tướng nêu rõ hiện nay nhiều dự án điện lớn còn chậm tiến độ, cơ cấu nguồn chưa được cải thiện, phân bổ nguồn chưa phù hợp, một số cơ chế, chính sách huy động nguồn lực đầu tư, giá điện… chưa thực sự phù hợp.
Xây dựng Ninh Thuận thành Trung tâm năng lượng, năng lượng tái tạo của cả nước đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, nhằm góp phần thực hiện tốt nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Bộ Công Thương được yêu cầu rà soát, đánh giá về sự phù hợp quy hoạch phát triển các nguồn điện, quy mô công suất nguồn điện quy hoạch so với định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bộ Công Thương vừa có kết luận số 1424/KL-BCT về rà soát các vấn đề liên quan đến phát triển điện mặt trời mái nhà; trong đó chỉ rõ nhiều sai phạm tại các công ty điện lực và địa phương.
So với Quy hoạch điện VII điều chỉnh, công suất nhiệt điện than giảm khoảng 14.800 MW. Điện gió ngoài khơi là lĩnh vực mới mẻ cũng được thúc đẩy đầu tư.
Bộ Công Thương vừa ban hành văn bản số 964/BCT-ĐL gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát danh mục các dự án điện gió, điện mặt trời, thủy điện đã có trong quy hoạch.
Việt Nam đã trải qua giai đoạn "bùng nổ" về điện gió, điện mặt trời. Tổng công suất năm 2021 của các nguồn năng lượng tái tạo đạt 20.670 MW, chiếm 27% tổng công suất đặt toàn hệ thống (76.620 MW).
Theo tờ Bangkok Post, công ty Banpu Power Plc (BPP) có trụ sở tại Thái Lan, một chi nhánh sản xuất điện của tập đoàn năng lượng phi dầu mỏ Banpu Plc, đã mua lại Công ty Cổ phần Điện Mặt trời Hà Tĩnh (Việt Nam).
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã yêu cầu các sở cùng các huyện, thị xã và TP.Huế tăng cường quản lý hệ thống điện mặt trời mái nhà trong trang trại trên địa bàn tỉnh.
Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo đã có công văn đề nghị khẩn trương kiểm tra, rà soát và báo cáo việc thực hiện công tác xác nhận ngày vận hành của các hệ thống điện mặt trời mái nhà.
Vài năm trở lại đây, số lượng đầu tư, phát triển các dự án điện năng lượng mặt trời trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên đã bùng phát với tốc độ chóng mặt.
TH&SP Hiện nay, cả nước có 124 dự án điện mặt trời chưa có trong quy hoạch điện dù đã được Bộ Công Thương thẩm định, bởi còn thêm yêu cầu EVN tính toán khả năng giải tỏa công suất.