Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1 tăng; Xuất nhập khẩu 1 tháng gần 30 tỷ USD; Chỉ số giá tiêu dùng tháng đầu năm tăng 0,31% là những điểm sáng trên bức tranh kinh tế Việt Nam tháng 1 năm 2024.
Có 3/11 nhóm hàng hóa giảm là dịch vụ bưu chính viễn thông giảm 0,28%, nhà ở và vật liệu xây dựng giảm 0,18%, giáo dục giảm 0,01%; nhóm thuốc và dịch vụ y tế không biến động.
Tháng 1/2023, Hưng Yên có hai nhóm chỉ số giá giảm là: Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng giảm 0,25%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,28%.
Nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tăng theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết, giá xăng dầu trong nước tăng là những yếu tố làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2023 tăng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng trước, trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 3 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
Giá xăng dầu trong nước liên tục được điều chỉnh giảm từ tháng 7/2022 đã làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 của cả nước chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước.
Giá xăng dầu, gas, gạo, vật liệu xây dựng tăng; đồng thời dịch COVID-19 đã được kiểm soát, nhu cầu ăn ngoài nhà hàng tăng...là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 7 tháng năm 2022 tăng 2,54% so với cùng kỳ năm trước.
Tháng 5/2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã tăng 0,38% so với tháng trước. Nguyên nhân chủ yếu là do giá xăng dầu, lương thực, hàng hóa thiết yếu tăng cao.
Câu chuyện về giá cả đã trở thành đề tài “nóng”, được nhiều người dân quan tâm trong thời gian gần đây. Các mặt hàng thi nhau tăng giá, hình thành cơn “bão giá”, bủa vây người lao động.
Căng thẳng Nga - Ukraine: Khác với các nước trên thế giới, lạm phát tại Việt Nam nhìn chung vẫn được kiểm soát tốt. Nhưng việc đạt mục tiêu lạm phát khoảng 4% năm 2022 là thách thức không dễ dàng.
Tổng cục Thống kê vừa công bố tình hình kinh tế xã hội quý I/2022. GDP quý I tăng khá hơn quý I các năm 2020 và 2021 nhưng vẫn thấp hơn nhiều con số của năm 2019.
Tổng cục Thống kê chỉ ra, các yếu tố làm tăng CPI trong 2 tháng đầu năm 2022 đó là giá xăng dầu được điều chỉnh 4 đợt, làm cho giá xăng A95 tăng 2.990 đồng/lít; giá xăng E5 tăng 2.980 đồng/lít,…
Lạm phát đang tăng mạnh và bào mòn túi tiền của các nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tại Mỹ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đang tăng nhanh nhất kể từ năm 1990. Ở Trung Quốc và Nhật Bản, chỉ số giá sản xuất (PPI) vượt xa dự báo của giới quan sát.