Cá tra của Việt Nam đã có mặt tại hầu hết các thị trường truyền thống và khắt khe về an toàn thực phẩm và các quy định kỹ thuật như Mỹ, EU và cả những thị trường vốn không ưa chuộng cá nuôi như Nhật Bản.
VASEP ước tính trong tháng 10, xuất khẩu cá tra ước đạt 218 triệu USD, tăng 60% so với cùng kỳ năm 2021. Dự kiến cả năm 2022, xuất khẩu cá tra sẽ đạt trên 2,5 tỷ USD, tăng 58% so với năm 2021
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, xuất khẩu ( XK) cá tra của Việt Nam trong tháng 9/2022 đạt 164 triệu USD, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Dù Mỹ và Trung Quốc chi phối xu hướng xuất khẩu cá tra theo hướng chững lại hoặc giảm dần, nhưng có nhiều thị trường vẫn giữ được mức tăng trưởng lạc quan cho cá tra xuất khẩu của Việt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cá tra Việt Nam tăng mạnh ở hầu hết tất cả các thị trường lớn, đạt 1,4 tỷ USD, tăng 82,4% so với cùng kỳ năm 2021
Tháng 4/2022, xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, với mức tăng trưởng mạnh mẽ 41% so với cùng kỳ năm 2021. Tính chung 4 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu thủy sản Việt Nam ước đạt 3,6 tỷ USD, cao hơn 44,5% so với cùng kỳ năm 2021
VASEP cho biết trong quý I, xuất khẩu thuỷ sản ước đạt 2,4 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2021 nhờ xuất khẩu cá tra phục hồi mạnh, tôm vẫn duy trì đà tăng trưởng.
Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản và lương thực của Việt Nam sẽ hưởng lợi bởi cá tra cũng như các sản phẩm thủy sản khác và gạo có thể thay thế nguồn cung của bột mì và cá trên thế giới.
Đối với mặt hàng cá tra, từ đầu năm đến trung tuần tháng 6, giá cá tra nguyên liệu đang dao động ở mức 17.500-18.000 đồng/kg, người nuôi đang lỗ từ 3.000 - 5.000 đồng/kg.