Tại “Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam”, các chuyên gia, nhà khoa học và các doanh nghiệp đã có những phát ngôn đáng
"Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam" sẽ diễn ra vào lúc 13h00-17h00 ngày 20/9/2023 tại Hội trường Diên Hồng, tầng 18, tòa nhà Eurowindow, số 2 Tôn Thất Tùng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Tổng giám đốc Petrovietnam yêu cầu bằng mọi nỗ lực đảm bảo đúng chất lượng, đủ khối lượng nguyên liệu đầu vào (khí, than, dầu) để phát điện, tránh trường hợp phải dừng máy do thiếu nhiên liệu đầu vào cho các nhà máy điện.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng năng lượng cũng ngày càng tăng cao đang trở thành thách thức rất lớn trong bối cảnh nguồn cung năng lượng sơ cấp như than đá, dầu khí…
Sự kiện thu hút hơn 20 nhà cung cấp công nghệ tòa nhà, vật liệu xây dựng, đơn vị phát triển công trình đi đầu trong xu hướng tiết kiệm năng lượng, phát thải thấp.
Để hiện thực hóa được các mục tiêu về chuyển đổi năng lượng và hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, thì thách thức lớn nhất ở đây chính là nguồn lực tài chính thực hiện.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những trụ cột quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng, giúp cho ngành năng lượng phát triển bền vững.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội đề xuất giữ quy hoạch đối với các vị trí dự kiến xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Để hướng đến mục tiêu cam kết phát thải ròng bằng “0” - Net Zero vào năm 2050 tại COP26, việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia được đặt trong thách thức mới.
Tiết kiệm năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng và giảm phát thải nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu là mục tiêu bao quát của Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam.
Tại Hội nghị trực tuyến với các địa phương về hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã thống nhất cơ bản quyết tâm chung thực hiện cam kết quốc tế của Việt Nam tại Hội nghị COP26.
Năng lượng có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính vì vậy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng khâu cải thiện chất lượng sử dụng trong chính sách phát triển bền vững và an ninh năng lượng quốc gia.
Nhà điều hành vận chuyển khí đốt của Đức Gascade cho biết đường ống dẫn khí Yamal-châu Âu, vốn thường dẫn khí đốt từ Nga đến Tây Âu, đã ngừng hoạt động từ ngày 3/3.
Việt Nam đang từng bước coi việc đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió là chìa khóa để giải quyết bài toán về an ninh năng lượng, qua đó
Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu. Cuộc khủng hoảng diễn ra ở nhiều quốc gia và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Trước tình trạng khan hiếm về nguồn năng lượng, thế giới vẫn chưa tìm ra giải pháp.
Các mối đe dọa liên quan đến an ninh năng lượng của Việt Nam ngày càng lớn, nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng yêu cầu, cơ cấu đang bị mất cân đối, áp lực phải nhập khẩu năng lượng ngày càng lớn.
Trong bối cảnh nguồn thủy điện lớn đã khai thác hết, các nguồn điện lớn khác cần thời gian hoàn thành dài, nhu cầu về nguồn điện ngày càng lớn thì phát triển năng lượng tái tạo là giải pháp tất yếu.
Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Đặng Hoàng An, nhập khẩu và khai thác than trong nước là bài toán rất vĩ mô liên quan tới an ninh năng lượng, không nên chỉ đưa tiêu chí giá ra xem xét.