Giá trị xuất khẩu cá ngừ trong tháng 10/2022 chỉ tăng 4% so với cùng kỳ năm 2021, đạt hơn 76 triệu USD, mức thấp thứ 2 kể từ đầu năm tới nay. Với tình hình lạm phát tại các nước như hiện nay, xuất khẩu cá ngừ khó giữ được đà tăng trưởng.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã "hạ nhiệt" xuống dưới 1 tỷ USD trong tháng 7/2022 và tiếp tục chiều hướng này trong tháng 8 với doanh số 917 triệu USD, thấp hơn 3% so với kim ngạch trong tháng 7.
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam trong tháng 7/2022 đã tăng trưởng chậm lại với giá trị xuất khẩu đạt hơn 85 triệu USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2021. Dự kiến trong những tháng cuối năm xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam còn đối mặt nhiều khó khăn.
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU đã sụt giảm liên tục trong quý II/2022. Dự kiến, xuất khẩu cá ngừ sang EU sẽ còn tiếp tục “giảm tốc” trong những tháng cuối năm.
Nhờ được hưởng lợi từ hiệp định CPTPP và nhu cầu nhập khẩu cá ngừ của Mexico đang tăng cao sẽ giúp cho xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang thị trường này thêm thuận lợi và phát triển.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cá ngừ Việt Nam đạt gần 88 triệu USD, trong đó thịt/philê cá ngừ đông lạnh là “át chủ bài” chiếm hơn 66% tổng kim ngạch XK trong tháng 1/2022.
Sau khi sụt giảm sâu trong 2 tháng liên tiếp do giãn cách xã hội, với việc nới lỏng giãn cách và mở cửa trở lại tại các địa phương để phục hồi sản xuất, kết quả xuất khẩu thủy sản tháng 10 đã có những tín hiệu mới tích cực.
Sau nhiều tháng tăng trưởng, giá trị xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang EU, Mỹ đột ngột giảm mạnh trong tháng 8, và dự báo xuất khẩu cá ngừ thời điểm cuối năm nay chưa thể lạc quan.
Xu hướng nhập khẩu cá ngừ đóng hộp của Đức tăng, và Việt Nam hiện đang là nguồn cung lớn thứ 5 cho thị trường Đức, chiếm khoảng 5% tổng khối lượng nhập khẩu cá ngừ đóng hộp của nước này.