Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo về 2 loại siro ho của Ấn Độ sản xuất không đạt tiêu chuẩn, không đảm bảo an toàn. Đây được cho là nguyên nhân khiến ít nhất 20 trẻ nhỏ tử vong tại Uzbekistan.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết, đến nay, Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ; tuy nhiên nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập và gây bệnh ở nước ta là hoàn toàn có thể.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã có khuyến nghị mạnh mẽ sử dụng thuốc kháng virus Paxlovid ngừa Covid-19 của hãng Pfizer cho bệnh nhân thể nhẹ có nguy cơ nhập viện.
Việc được lựa chọn nằm trong danh sách các nước nhận chuyển giao công nghệ mRNA cho thấy WHO đánh giá cao năng lực của Việt Nam trong việc làm chủ công nghệ và sản xuất vaccine quy mô lớn.
Bộ Y tế cho biết đã đề xuất Chính phủ cho phép mua 21,9 triệu liều vaccine Covid-19 của Pfizer để tiêm chủng cho trẻ 5-11 tuổi và sẽ triển khai theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về mặt khoa học, bảo đảm an toàn, hiệu quả.
Theo ông Tedros Adhanom Ghebreyesus,Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, giai đoạn tồi tệ nhất của đại dịch có thể chấm dứt vào năm 2022.
Theo lãnh đạo Cục Y tế Dự phòng, có 165 người đi cùng chuyến bay với ca nhiễm biến chủng Omicron đầu tiên của Việt Nam. Tất cả đều được cách ly tập trung theo quy định.
Các chuyên gia cho rằng điểm nguy hiểm nhất ở biến thể Omicron là virus mang 32 gen đột biến, khi xâm nhập thì khả năng tương tác với chủng Delta sẽ dễ tạo thành biến chủng khác.
Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam đã phát thông cáo báo chí, trả lời các câu hỏi của truyền thông về bộ xét nghiệm PCR do Công ty Việt Á sản xuất.
Mới đây, các nhà khoa học Cuba cho biết, nước này có thể có phiên bản đầu tiên của vaccine Soberana Plus có khả năng chống lại biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 trong năm 2021.
Viện nghiên cứu y tế châu Phi cho biết, vaccine của Pfizer-BioNtech tạo ra ít kháng thể trước biến thể Omicron. Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cho thấy việc tiêm mũi thứ 3 vaccine Pfizer có thể giúp ngăn ngừa biến thể này.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới ủng hộ ý tưởng biến Việt Nam thành trung tâm khu vực về sản xuất vaccine, sẽ trao đổi với bộ phận kỹ thuật về khả năng đưa vaccine do Việt Nam sản xuất tham gia chương trình thử nghiệm toàn cầu của WHO.
Các nhà khoa học, sinh vật học trên thế giới đã phát hiện được hơn 30 đột biến khác nhau trên protein gai của biến thể siêu lây nhiễm Omicron. Trước tình hình đó, Việt Nam đã lên những kịch bản kĩ lưỡng cho việc đối phó với biến thể này.
Đến thời điểm này, WHO đã ghi nhận các trường hợp nhiễm biến chủng Omicron ở Nam Phi, Bỉ, Botswana, Israel và Hồng Kông (Trung Quốc). Một mối quan tâm lớn là biến thể Omicron có thể làm giảm hiệu quả của vaccine vì số lượng lớn đột biến của nó.