Có 3/11 nhóm hàng hóa giảm là dịch vụ bưu chính viễn thông giảm 0,28%, nhà ở và vật liệu xây dựng giảm 0,18%, giáo dục giảm 0,01%; nhóm thuốc và dịch vụ y tế không biến động.
Sáng 29/4, rất đông người dân từ TP Hồ Chí Minh đổ ra cửa ngõ phía Tây để đi về các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, khiến các tuyến giao thông khu vực này ùn tắc kéo dài.
Xây dựng Thủ đô Hà Nội, TP.HCM và các TP trực thuộc TƯ thành các đô thị năng động, sáng tạo, dẫn dắt và tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng đô thị; có vai trò quan trọng trong mạng lưới đô thị của khu vực Đông Nam Á, châu Á.
HĐND TP.HCM thông qua Nghị quyết 07/2022/NQ-HĐND sửa đổi Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều 1 Nghị quyết 10/2020/NQ-HĐND về mức thu phí sử dụng công trình, kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển.
Sở Giao thông Vận tải kiến nghị UBND TP. HCM chỉ đạo Sở Kế hoạch – Đầu tư cân đối nguồn vốn ngân sách trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 bố trí vốn cho dự án khoảng 13.639 tỷ đồng.
Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội được Quốc hội thông qua đã dành nguồn lực lớn cho đầu tư kết cấu hạ tầng, cần bố trí tỉ lệ vốn hợp lý cho TP HCM để giải tỏa những điểm nghẽn giao thông trong nội đô và nội vùng.
Một trong những giải pháp quan trọng để phục hồi, phát triển TP.HCM là cần đẩy nhanh tốc độ kết nối hạ tầng liên vùng, đây là công cụ hữu hiệu để khôi phục kinh tế.
Theo thông tin từ Tổng cục Du lịch, từ ngày 29/1 - 6/2, ngành Du lịch đã đón và phục vụ khoảng 6,1 triệu lượt khách nội địa. Niềm vui của người dân khi dịch bệnh dần được kiểm soát đã tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động du lịch trên khắp cả nước.
Thị trường du lịch dịp Tết Nguyên đán ở TP.HCM ghi nhận rất nhiều tín hiệu khả quan. Đại diện Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh cho biết, từ ngày 31/1 đến ngày 6/2, tổng doanh thu ngành du lịch của TP đạt khoảng 3.100 tỷ đồng.
Ngành du lịch TP.HCM đã trải qua năm 2021 rất khó khăn nhưng các cơ quan quản lý và nhiều doanh nghiệp đã không chùn bước, các hoạt động quảng bá vẫn được duy trì, kì vọng một năm 2022 tươi sáng.
Các cơ quan, ban ngành chức năng TP.HCM khuyến cáo, người dân không cần phải tích trữ hàng hoá và khi có bất cứ sự cố ngộ độc thực phẩm nào thì cần liên lạc với cơ quan chức năng để tránh tình trạng thực phẩm bẩn gây hại.
Thủ tướng nêu rõ TP.HCM đóng góp rất quan trọng vào công tác phòng, chống dịch, thay đổi tư duy, biện pháp trong phòng, chống dịch, “đi trước đón đầu", thực hiện các thí điểm có tính chất quyết định.
Những ngày cận Tết tại Bến xe Miền Đông (TP Hồ Chí Minh) luôn trong tình trạng chật kín người. Ai cũng mong mỏi trở về quê sớm để đón Tết bên người thân sau một năm dịch bệnh khốc liệt.
Các địa phương, đa phần thuộc khu vực phía Bắc và miền Trung chưa nối lại các tuyến xe khách tới TP HCM dù hoạt động vận tải hành khách tại thành phố này đã gần như trở lại bình thường.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán 2022, nhiều con đường lớn nhỏ ở TP.HCM bắt đầu trở nên rực rỡ bởi vô số sắc màu của các loài hoa chưng tết như mai, cúc vàng, mào gà, vạn thọ, hoa pháo bông, hoa giấy,…
Sáng 19/1, Sở GD&ĐT TP.HCM tổ chức họp giao ban với hiệu trưởng các trường mầm non trực thuộc và phòng GD&ĐT các địa phương về công tác chuẩn bị đón trẻ sau Tết Nguyên đán và kế hoạch năm học của bậc mầm non.
Theo thống kê của Sở Công Thương TP HCM, tính đến ngày 17/1, trên địa bàn thành phố có 3/3 chợ đầu mối và 211/233 chợ truyền thống hoạt động; còn 22/233 chợ truyền thống tạm ngưng hoạt động.
“Suốt thời gian Tết Nguyên đán, các cơ sở y tế điều trị COVID-19 tại thành phố đảm bảo hoạt động xuyên suốt, đề phòng tình huống biến chủng Omicron phức tạp” bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh Văn phòng Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết.
Lo ngại dịch COVID-19 sẽ ảnh hưởng đến sức mua, nhiều nhà vườn ở TP.HCM đã chủ động giảm số lượng nên giá các loại cây hoa, cây kiểng được dự đoán tăng trong những ngày cận Tết.