Tình hình dịch đang diễn biến phức tạp, thêm nhiều địa phương trên cả nước đã cho học sinh tạm dừng đến trường và chuyển sang hình thức học trực tuyến.
Bộ Y tế vừa có văn bản hỏa tốc gửi Bí thư các Tỉnh ủy, Thành ủy trong cả nước nhằm đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng Covid-19. Được biết, đến hết ngày 13/11/2021, Bộ Y tế đã phân bổ 116 triệu liều vaccine tới các địa phương và đơn vị triển khai tiêm.
Ngày 21/10, Bộ Y tế đã có văn bản khẩn gửi Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông; UBND các tỉnh, thành phố; Các đơn vị trực thuộc Bộ; Y tế các bộ, ngành về việc hướng dẫn quy trình xác minh thông tin và tiêm chủng vaccine phòng Covid-19.
Những người có giấy chứng nhận tiêm chủng hay "hộ chiếu vaccine" sẽ được sử dụng trực tiếp tại Việt Nam và giảm thời gian cách ly tập trung xuống còn bảy ngày.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 25 triệu trẻ em, trong đó TP HCM có 1,8 triệu trẻ từ 5-17 tuổi. Người dân TP HCM rất lo lắng khi TP dự kiến mở lại trường học vào tháng 1-2022 nếu trẻ chưa được tiêm vắc-xin Covid-19
Hiện nay có nhiều người đã đi xét nghiệm kháng thể sau khi tiêm vaccine nhằm kiểm tra mức độ bảo vệ của vaccine đối với virus SARS-CoV-2. Theo Bộ Y tế, đây là việc làm không cần thiết.
Uống nước dừa sau tiêm vaccine phòng COVID-19 được nhiều người dùng để bổ sung chất điện giải cho cơ thể. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng nước dừa tốt, nhưng những người này uống lại gây hại sức khỏe.
Người dân muốn tra cứu thông tin tiêm vaccine Covid-19 của mình có thể sử dụng ứng dụng "Sổ sức khỏe điện tử" hoặc truy cập website của Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19.
Những ngày qua, phần mềm Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19 được 800.000 người dùng phản ánh có rắc rối khi truy vấn, tìm kiếm thông tin về tiêm chủng. Hiện còn khoảng 2 triệu mũi chưa nhập liệu hoặc nhầm lẫn dữ liệu.
Bạn đọc Phạm Quốc Hiếu (hieu67kt@gmail.com) hỏi: Tôi bị tiểu cầu thấp, xét nghiệm đầu tháng 8-2021 được 87.000 (người bình thường là 150.000-450.000), xin hỏi tôi có tiêm vắc-xin Covid-19 được không?