Dữ liệu cập nhật cho thấy, giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều chỉnh giá ngày mai (1/11) có thể tăng nhẹ, mức tăng cao nhất đối với các mặt hàng xăng từ 500 - 700 đồng/lít. Mức tăng còn phụ thuộc vào việc điều hành quỹ bình ổn giá.
Theo Đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé - Đoàn Kiên Giang cho biết, vừa qua, tình hình thiếu hụt xăng dầu xảy ở nước ta, nhất là ở khu vực phía Nam đã cho thấy sự lúng túng trong điều hành.
Theo TS Lê Quốc Phương, việc giảm thêm một loại thuế phí như VAT, thuế nhập khẩu cũng không giúp bình ổn được giá xăng dầu, thậm chí còn làm ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách trong bối cảnh ngân sách cũng đang rất “gay go”.
Thông tin giá dầu thô thế giới lao dốc khiến người dân, doanh nghiệp kỳ vọng ngày 21/3 giá xăng trong nước sẽ giảm mạnh từ 2-3.000 đồng/lít. Tuy nhiên, mức giảm ngày hôm qua chỉ hơn 600 đồng/lít.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã yêu cầu uỷ ban chức năng của Quốc hội giám sát về tình hình cung ứng xăng dầu trong nước và Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Thời gian gần đây, giá xăng dầu tăng cao đã tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp vận tải, logistics. Theo đó, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu có nguy cơ hòa vốn hoặc lỗ vốn nếu chi phí logistics, nguyên liệu lên cao.
Trước tình trạng giá xăng dầu tiếp tục leo thang, người dân lo ngại nhiều mặt hàng sẽ tiếp đà tăng giá trong nhưng ngày tới. Tuy nhiên, hiện giá cả nhiều loại thực phẩm vẫn ổn định do sức mua yếu.
Theo dữ liệu quốc tế cho thấy, giá xăng Việt Nam thuộc hàng rẻ so với nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, việc xăng tăng giá khiến nhiều người kêu “đắt”. Nguyên nhân là do thu nhập của người Việt vẫn thấp so với các nước khác.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, với nhu cầu khoảng 1,8 - 2 triệu m3 xăng dầu các loại/tháng, nguồn cung hiện tại đủ cung ứng cho thị trường đến hết tháng 3/2022.
Mới đây, Bộ Công Thương yêu cầu Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cam kết đảm bảo năng lực sản xuất của các nhà máy lọc hóa dầu trong nước, tăng công suất lên mức tối đa đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Dự báo về giá xăng trong kỳ điều chỉnh sắp tới vào ngày 10/12, đại diện một số đơn vị kinh doanh xăng dầu ở Hà Nội nhận định, giá xăng trong nước sẽ giảm rất mạnh theo xu hướng thế giới.
Trên thị trường thế giới, trong phiên giao dịch sáng nay giá dầu thô tăng nhẹ 1,42% dù OPEC + đã quyết định giữ nguyên kế hoạch tăng 400.000 thùng dầu/ngày trong tháng Giêng tới.
Giá xăng dầu hôm nay 2/12 tăng nhẹ sau cú "lao dốc" cuối phiên trước đó, lên mức 66,75 USD/thùng trước mối đe dọa của biến chủng mới Omicron. Cũng trong ngày hôm nay, nhóm OPEC+ sẽ nhóm họp.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục tăng trong phiên giao dịch sáng nay. Cụ thể, tăng nhẹ so với phiên hôm qua lên 0,97%, vượt mốc 70 USD/thùng.
Giá xăng dầu hôm nay vẫn “dậm chân tại chỗ”, sau sự xuất hiện của “cơn địa chấn” mang tên Omicron. Giá dầu Brent và dầu thô WTI đều ghi nhận tuần giảm thứ 5 liên tiếp và mức giảm mạnh nhất về giá trị tuyệt đối kể từ tháng 4/2020.
Giá hai loại dầu thô ngày 13/11 đồng loạt giảm mạnh do lo ngại rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ đẩy nhanh kế hoạch tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Giá dầu thô hôm nay 12/11, phục hồi nhẹ bất chấp đồng USD tăng mạnh và lo ngại về sự leo thang của lạm phát tại Mỹ, và sau khi OPEC hạ dự báo nhu cầu dầu năm 2021 do giá cao.