Tại cuộc gặp mặt đầu xuân các doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu sáng 3/3, Chủ tịch Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nhấn mạnh, “năm 2024, EVN sẽ không để thiếu điện trong mọi tình huống như Thủ tướng đã chỉ đạo".
Mới đây, Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ông Nguyễn Anh Tuấn cho biết EVN tiếp tục bị lỗ sản xuất kinh doanh điện năm thứ 2 liên tiếp. Trước đó EVN đã tăng 2 lần giá điện liên tiếp trong năm 2023.
EVN đã không còn “độc quyền” nắm giữ toàn bộ nguồn điện và khâu sản xuất điện như trước năm 2006. Thực tế trong tổng công suất nguồn điện nắm giữ, hiện EVN chỉ chiếm 11% là trực tiếp.
Cơ cấu nguồn điện Việt Nam đã có sự thay đổi lớn, EVN chỉ còn nắm giữ khoảng 37% nguồn điện (gồm trực tiếp và gián tiếp). Trong khi đó, các nhà đầu tư tư nhân
Mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có báo cáo về kết quả thực hiện kết luận thanh tra của Bộ Công Thương về quản lý, điều hành cung cấp điện.
"Không thể vì ngành điện dự báo không sát thực tế khiến chi phí nguyên liệu đầu vào cho phát điện tăng thì lại yêu cầu sửa giá bán lẻ điện bình quân. Điều này dẫn đến việc không nhất quán, trở thành tiền lệ xấu cứ lỗ là đề nghị sửa", TS Ngô Đức Lâm nói.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương góp ý dự thảo quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến ngày 11/8, đã có 18 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới, còn 6 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán.
Số liệu từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) mới công bố cho biết, sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống tháng 7/2023 đạt 26,20 tỷ kWh, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất sau kiểm toán năm 2022. Sau khi trừ các chi phí, EVN ghi nhận lỗ sau thuế là 20.747 tỷ.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tình hình cung ứng điện giai đoạn tới vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt là các năm 2024-2025, ở khu vực miền Bắc.
Thủ tướng giao Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo thành lập đoàn thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật về quản lý và cung ứng điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ ngày 1/1/2021 đến ngày 1/6/2023.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, tính đến chiều 2/6, có 9 dự án, phần dự án với tổng công suất 472,62 MW đã hoàn thành thủ tục COD, chính thức được phát điện thương mại lên lưới điện quốc gia.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Hiển (Đoàn Lâm Đồng), việc thay đổi đột ngột về mặt chính sách đã gây lãng phí các nguồn điện tái tạo khi đang trong tình trạng thiếu điện đang hiển hiện.
Bộ Công Thương yêu cầu EVN khẩn trương đàm phán với chủ đầu tư các nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp với mức giá tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện theo chỉ đạo của Bộ Công Thương.