Nếu đầu năm 2023, tăng trưởng tín dụng nới lỏng, thị trường cũng theo đà đó phục hồi nhanh. Các chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản có thể kỳ vọng thời gian “đảo chiều” và “phục hồi” sớm hơn, dự kiến vào khoảng cuối năm 2023.
Theo dự báo, lãi suất huy động sẽ tiếp tục tăng khoảng 1-2%/năm trong cả năm nay, và các tổ chức tín dụng kỳ vọng huy động vốn toàn hệ thống tăng bình quân 11,5% trong năm 2022.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao các ngân hàng thương mại phải cân đối nguồn vốn để cho vay các dự án, phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, nhất là các ngành, lĩnh vực được hỗ trợ lãi suất 2% tại nghị định 31 năm 2022.
Công ty chứng khoán cho rằng động lực tăng trưởng lợi nhuận của ngành ngân hàng trong năm 2022 sẽ đến từ hai yếu tố là tăng trưởng tín dụng ở mức cao và áp lực trích lập dự phòng giảm.
Nhóm cổ phiếu “vua” được kỳ vọng khởi sắc trong nửa đầu năm 2022, song cơ hội sẽ không chia đều cho tất cả. Trong bối cảnh cầu tín dụng còn yếu, ngân hàng có khả năng đẩy mạnh cho vay, hoặc có tỷ trọng thu nhập ngoài lãi cao sẽ có lợi thế hơn.
Nhiều ý kiến cho rằng, ngân hàng sẽ có nhiều lợi nhuận trong năm 2022 nhưng cũng gặp không ít khó khăn. Trong đó, yếu tố chi phối mạnh nhất đến các nhà băng là dịch bệnh.
Trong năm 2022, Ngân hàng Nhà nước sẽ chỉ đạo tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả; kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, chứng khoán...
VNDirect cho rằng, tăng trưởng lợi nhuận ngân hàng sẽ chậm lại trong năm 2022, đồng thời đề cao các ngân hàng có lợi thế hơn trong việc đẩy mạnh tín dụng hoặc nâng cao tỷ trọng thu nhập ngoài lãi.
Theo Vụ trưởng Nguyễn Tuấn Anh, dự thảo Thông tư sửa đổi về cơ cấu nợ, giãn nợ đã hoàn tất và sắp được công bố trong thời gian gần. NHNN sẽ mở rộng lĩnh vực cần tháo gỡ khó khăn trong vấn đề cấp vốn vay như cà phê, cây ăn quả, thủy sản...