Kinh tế du lịch từ lâu đã được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Bình Thuận. Bên cạnh đó, địa phương này còn sở hữu nhiều ưu thế nội tại phù hợp cho việc đưa công nghiệp trở thành một mũi nhọn kinh tế đi song hành với phát triển du lịch.
Những ngày cuối tuần trong kỳ nghỉ hè, từ đầu tháng 6 đến nay ghi nhận lượng du khách đến Phan Thiết tăng đột biến, những đoàn xe khách nối đuôi nhau chở khách đến khu du lịch quốc gia biển Hàm Tiến - Mũi Né.
Việt Nam dần trở thành điểm đến thu hút du khách quốc tế, với sự bứt phá ngoạn mục từ lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ước đạt gần 4,6 triệu lượt người, gấp 12,6 lần cùng kỳ năm 2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 82/NQ-CP ngày 18/5/2023 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững.
Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Việt Nam nên ưu tiên phát triển du lịch biển, đảo, chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh.
Sở hữu nhiều tiềm năng, lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú, tiềm năng du lịch sẵn có cùng hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện, Bà Rịa – Vũng Tàu đang quyết tâm trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Vịnh Bái Tử Long sở hữu hệ thống quần đảo đảo, bãi biển, văn hóa lịch sử và hệ thống giao thông thuận tiện đã đem lại nhiều cơ hội cho phát triển du lịch nơi đây.
Giám đốc điều hành Alapati Krishna Mohan của Công ty lữ hành phương Nam (Southern Travels - Ấn Độ) mới đây đã chia sẻ danh sách các điểm hấp dẫn trên thế giới nên đi trong năm 2023. Đứng đầu danh sách này là Việt Nam.
Sau một thời gian ngắn mở cửa, du lịch Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ. lượng khách du lịch nội địa trong 9 tháng vượt cả năm 2019. Du lịch Việt Nam cần nâng cao hạ tầng công nghệ để đáp ứng phiên bản kế tiếp của Internet - vũ trụ ảo (metaverse).
Tái thiết ngành du lịch, kiên cường phục hồi du lịch sẽ góp phần đẩy mạnh liên kết, thúc đẩy phục hồi, phát triển mạnh mẽ du lịch sau đại dịch. Đồng thời, nâng cao hơn nữa vị thế, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Nhờ những cơ chế, chính sách kịp thời và hướng đi phù hợp, thời gian qua, ngành du lịch tại các địa phương khu vực Đông Nam Bộ và vùng ĐBSCL đang có những bước phục hồi và phát triển nhanh chóng.
Nhằm thu hút khách du lịch quốc tế, BR-VT đã tích cực tổ chức, tham gia nhiều hoạt động quảng bá. Mới đây nhất, tỉnh BR-VT đã tham gia chương trình quảng bá tại Hội chợ Du lịch quốc tế TP.HCM năm 2022, được tổ chức từ ngày 8/9 đến 10/9.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Bình Thuận tập trung phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời đặt quyết tâm đưa Khu du lịch quốc gia Mũi Né thành điểm đến hàng đầu trong khu vực.
Du lịch sinh thái và du lịch nông nghiệp được đánh giá là xu hướng phát triển du lịch trong thời gian tới, Trong đó, ĐBSCL là vùng có nhiều thế mạnh, tiềm năng phát triển nhất nhưng cũng còn có một số khó khăn, vướng mắc về chính sách cần được tháo gỡ.
Hiện nay, những thế mạnh có thể kiến tạo động lực phát triển của du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới đã có sự cải thiện rất đáng kể. Đặc biệt, 6 chỉ số trụ cột của ngành du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm dẫn đầu thế giới.
Việt Nam là quốc gia có mức tăng điểm chỉ số năng lực phát triển ngành du lịch năm 2021 cao nhất thế giới (+4,7%), về xếp hạng tăng 8 bậc so với năm 2019.
Nhằm quảng bá tiềm năng và cơ hội phát triển du lịch địa phương, ngày 15/5, UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch Ninh Thuận tại TP. HCM.
Các địa phương đề xuất bổ sung địa điểm kinh doanh casino trên địa bàn gồm tỉnh Khánh Hòa, Bình Thuận và thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, Bộ Tài chính chỉ ủng hộ đầu tư 2 dự án.
Theo Tập đoàn Ecopark, việc đầu tư hình thành dự án kết hợp với đô thị Hội An hiện tại sẽ giúp khôi phục, tái hiện thương cảnh Hội An trong quá khứ, phát triển du lịch, bảo tồn di sản, đem lại giá trị kinh tế cao cho địa phương.