Thực tế địa phương này vẫn còn có những nhà đầu tư “ôm đất” hàng chục năm nhưng chưa triển khai xây dựng, gây lãng phí tài nguyên du lịch, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư du lịch địa phương.
Ngày 7/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận đã ký văn bản số 4823/KH-UBND về việc ban hành kế hoạch triển khai thành lập khu kinh tế ven biển phía Nam tỉnh Ninh Thuận.
UBND tỉnh Ninh Thuận vừa làm việc với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Liên danh Nhà đầu tư gồm Tập đoàn Orsted (Đan Mạch) và Tập đoàn T&T (Việt Nam) về đầu tư các dự án điện gió ngoài khơi tại tỉnh này.
Xây dựng Ninh Thuận thành Trung tâm năng lượng, năng lượng tái tạo của cả nước đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, nhằm góp phần thực hiện tốt nhất nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, tổng lượt khách tham quan, nghỉ dưỡng tại Ninh Thuận ước đạt 1.436.800 lượt khách du lịch, tăng 27,9% so cùng kỳ năm 2021, đạt 75,6% so với kế hoạch.
Nhằm quảng bá tiềm năng và cơ hội phát triển du lịch địa phương, ngày 15/5, UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch Ninh Thuận tại TP. HCM.
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, những kết quả ấn tượng về kinh tế, xã hội sau 5 năm dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân đã khẳng định chủ trương, chính sách rất đúng đắn, sáng suốt, có tính lịch sử và nổi bật của Trung ương.
Dự án Khu đô thị mới bờ sông Dinh có quy mô khoảng gần 38ha tại phường Mỹ Hương và phường Phủ Hà, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm có tổng vốn đầu tư 1.700 tỷ đồng.
Mới đây, UBND tỉnh Ninh Thuận đã kiến nghị Thủ tướng và Bộ Công thương việc bổ sung nguồn điện trên địa bàn tỉnh vào Quy hoạch với tổng công suất 42.595MW.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực yêu cầu tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận bàn giao toàn bộ mặt bằng các dự án giải tỏa công suất Nhà máy Nhiệt điện Vân Phong 1 trong tháng 12/2021.
Ninh Thuận kêu gọi nhà đầu tư nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án khu đô thị mới bờ sông Dinh tại phường Phủ Hà và phường Mỹ Hương, TP. Phan Rang - Tháp Chàm có quy mô 37,79ha với tổng mức đầu tư hơn 1.400 tỷ đồng.
Ninh Thuận thường xuyên đối mặt với khô hạn, nhưng việc bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng của tỉnh vẫn đảm bảo kế hoạch đề ra.
Thời gian gần đây, tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều cơ chế khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, hiện các nhà đầu tư vẫn chưa mặn mà với nông nghiệp c
Chiều ngày 11/6 trong buổi làm việc với Thứ trưởng Thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn, tỉnh Ninh Thuận đã đề xuất xin chuyển đổi mục đích sử dụng rừng ở một số diện tích.