Cục Hàng không Việt Nam từng đề xuất đến năm 2050 Việt Nam sẽ có 31 sân bay. Tuy nhiên, con số này có thể lớn hơn nếu một số sân bay quân sự như Thành Sơn, Biên Hòa... đủ điều kiện nâng cấp thành sân bay dân sự.
Từ ngày 1/9, thông tư quy định khung giá nhượng quyền khai thác, kinh doanh dịch vụ hàng không sẽ chính thức có hiệu lực. Đây sẽ là cơ sở để chủ cảng hàng không và các doanh nghiệp đàm phán nhượng quyền khai thác dịch vụ hàng không.
Việc mở lại các đường bay quốc tế, phục hồi du lịch đã tạo điều kiện để ngành hàng không Việt Nam tiến dần tới bình thường hóa hoàn toàn các hoạt động, không bị lỡ nhịp trong cuộc cạnh tranh với các hãng hàng không trong khu vực và thế giới.
Thị trường hàng không đang sôi động và phục hồi mạnh mẽ trở lại sau đại dịch Covid-19. Do đó, các chuyên gia cho rằng, Chính phủ kiến tạo thị trường và hành lang phát triển chính là chìa khóa cho việc trở lại quỹ đạo tăng trưởng của ngành hàng không.
Thị trường hàng không đang sôi động và đang phục hồi mạnh mẽ. Chỉ trong tháng 4, khách quốc tế đạt trên 230 nghìn người, tăng ấn tượng 502% so với cùng kỳ năm trước.
Lãnh đạo Cục Hàng không Việt Nam cho hay, Cục sẽ có báo cáo tổng thể hoạt động của Bamboo Airways lên Bộ GTVT, giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của Bamboo Airways trong 3 - 6 tháng tới.
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã bước sang tuần thứ ba, nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ ở Đông Nam Á cũng không tránh khỏi ảnh hưởng. Bên cạnh đó, cuộc xung đột cũng là cái cớ tốt cho một vài tập đoàn làm ăn bết bát rút khỏi Nga.
Theo lãnh đạo Cục Hàng không Việt Nam, thời điểm này ngành hàng không đã sẵn sàng mọi mặt để khai thác toàn mạng bay quốc tế như trước khi bùng phát dịch Covid-19.
Sau 2 năm “chống chọi” với đại dịch Covid-19, ngành hàng không đã xuất hiện những tín hiệu tích cực về cơ hội phục hồi, vươn mình để bù đắp những “tổn thương” thời gian qua.
Năm 2021 là một năm “khó khăn đủ đường” đối với ngành hàng không. Chính vì vậy, trong năm 2022, với những điều kiện thuận lợi như: tỷ lệ vaccine đạt mức cao, dịch Covid-19 dần kiểm soát đã mang đến những hi vọng mới cho ngành hàng không.
Thường vụ Quốc hội quyết nghị từ 1/1/2022 đến hết ngày 31/12/2022, mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 1.500 đồng/lít, giảm 50% so với mức quy định trước đó.
Chủ tịch VABA kiến nghị không hạn chế đối tượng khách và mục đích đi lại của khách quốc tế vào Việt Nam, chỉ yêu cầu khách có visa, hộ chiếu hợp lệ, đáp ứng đủ các yêu cầu về phòng chống dịch theo quy định của Nhà nước Việt Nam.
Theo tính toán của Bộ Tài chính, dự kiến số thu thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay sẽ làm giảm thu ngân sách nhà nước khoảng 1.585 tỷ đồng, gồm thuế bảo vệ môi trường và thuế giá trị gia tăng.
Theo quy định hiện hành, mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 3.000 đồng/lít. Với mức đề xuất giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay cho năm sau, tức sẽ còn 1.500 đồng/lít.
Cục Hàng không Việt Nam tổ chức thí điểm một số chuyến bay quốc tế đón khách du lịch tới một số địa phương an toàn phòng, chống dịch Covid-19. Đây là tín hiệu đáng mừng, mở ra hy vọng phục hồi cho ngành hàng không.
Mở lại đường bay quốc tế sẽ góp phần tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hàng không, đồng thời thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế, du lịch cho các địa phương.
Là người phụ nữ duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách tỷ phú tiền đô, bà Nguyễn Thị Phương Thảo được biết đến là người đã thổi làn gió mới vào ngành hàng không Việt.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đồng ý chủ trương về lộ trình thí điểm đón khách du lịch quốc tế, giao các bộ, ngành, địa phương chủ động triển khai an toàn, hiệu quả.
CTCP Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (Sasco, MCK: SAS) tiếp tục trải qua một quý kinh doanh ảm đạm khi ngành hàng không gần như tê liệt trong quý III do các quy định giãn cách xã hội để phòng chống dịch.