Các doanh nghiệp ngành dệt may đang tập trung đa dạng nguồn cung nguyên phụ liệu, xây dựng kết nối với hàng trăm nhà cung cấp trên toàn thế giới để linh hoạt đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh.
Trong báo cáo triển vọng ngành dệt may mới đây, Trung tâm Phân tích và Tư vấn Đầu tư của CTCP Chứng khoán SSI (SSI Research) cho rằng áp lực lạm phát sẽ tiếp tục thách thức thị trường trong năm 2023.
Trong dài hạn, tiềm năng tăng trưởng của toàn ngành dệt may sẽ phụ thuộc nhiều vào chính các doanh nghiệp trong ngành và sự quan tâm của nhà nước đối với ngành.
Nhờ loại bỏ lãng phí, giảm chi phí, phương pháp Lean (sản xuất tinh gọn) đã giúp doanh nghiệp tăng năng suất chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt là ngành dệt may.
Ngành dệt may các nước RCEP tập trung phát triển sợi mới và sản xuất xanh, cũng như mở rộng thị trường liên quan đến Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực.
Lợi nhuận sau thuế tháng 1/2022 của Dệt may Thành Công (HoSE: TCM) đạt hơn 1,1 triệu USD (khoảng 25,5 tỷ đồng), tương đương cao hơn tháng cuối năm ngoái 73%.
Mới đây, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đã tổ chức hội thảo trực tuyến dự báo thị trường dệt may 6 tháng cuối năm 2022 và các diễn biến kinh tế thế giới.
Mới đây, trong những ngày đầu năm mới, nhiều chuyến hàng đã được xuất khẩu đi các nước. Điều này là những tín hiệu tích cực, hứa hẹn một năm bùng nổ của các doanh nghiệp.
Ông Phạm Hoài Nam - Vụ trưởng Thống kê Dân số và Lao động nhận định, làn sóng dịch chuyển về quê dẫn tới một số ngành thiếu hụt lao động như dệt may, da giày...
Mới đây, chuyên gia đã tham gia góp ý xây dựng hoàn thiện Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may và da dày từ 2021 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035. Trong đó, nhấn mạnh không để các hãng nước ngoài chi phối thị trường dệt may nước ta.
Đại dịch Covid-19 đã khiến 90% doanh nghiệp du lịch không hoạt động, 10% cầm chừng, xuất khẩu dệt may lần đầu tăng trưởng âm; đặc biệt vận tải hàng không sụt giảm nghiêm trọng.
Tùy thuộc lượng xuất khẩu vượt ngưỡng, các mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp mức thuế suất thông thường trong thời gian 6 tháng hoặc 9 tháng.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, dệt may đóng góp gần 22 tỷ USD vào kim ngạch xuất khẩu chung 8 tháng đầu năm nay, song vẫn giảm hơn 11% so với cùng kỳ 2019.