Theo Tổng Cục thống kê, trong 2 tháng đầu năm cả nước có 552 doanh nghiệp bất động sản thành lập mới, bằng 100,4% so với cùng kỳ năm 2023. Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động là 843 doanh nghiệp, bằng 138,7% so với cùng kỳ năm 2023.
Năm 2022 khép lại với nhiều với sự trầm lắng cho ngành bất động sản. Tuy nhiên, chuyên gia chia sẻ đây chính là cơ hội để “thanh lọc” thị trường, doanh nghiệp nào thích ứng nhanh sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển.
Trải qua một năm nhiều biến cố thị trường bất động sản 2022 đã khép lại với cả nốt thăng và nốt trầm. Thị trường bất động sản năm 2023 được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức đang hiện hữu.
Sửa đổi Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh bất động sản để phát triển nhà ở và thị trường bất động sản. Việc sửa đổi cũng sẽ giúp ngành Bất động sản phát triển kéo theo hàng chục ngành nghề thiết kế, hàng trăm ngành nghề khác phát triển.
Siết tín dụng bất động sản (BĐS) sẽ dẫn đến tình trạng giảm nguồn cung. Trong khi nguồn cầu đang ngày lớn lên, dẫn đến việc cung không đáp ứng kịp cầu. Vì vậy ngành BĐS có thể bị đóng băng hoặc gây nợ xấu ngân hàng.
Theo nhóm chuyên gia của Công ty Chứng khoán VNDirect, thị trường nhà đất tại các tỉnh lân cận kết nối với Hà Nội sẽ là điểm sáng trong 2022 nhờ cơ sở hạ tầng phát triển.
Nền tảng WeConnect được WeLand phát triển là một giải pháp chuyển đổi số tiên phong trên thị trường đến từ Đơn vị Tư vấn Triển khai bất động sản hàng đầu Việt Nam.